Hà Nội chạm ngưỡng 10.000 ca mắc sốt xuất huyết, giải pháp nào 'hạ nhiệt' dịch?
Hai tuần trở lại đây, số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng nhanh, trung bình hơn 1.200 ca/tuần, tích lũy từ đầu năm thành phố ghi nhận gần 9.800 ca mắc.
Hai tuần trở lại đây, số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng nhanh, trung bình hơn 1.200 ca/tuần, tích lũy từ đầu năm thành phố ghi nhận gần 9.800 ca mắc.
Mắc sốt xuất huyết trong bối cảnh dịch bùng phát mạnh mẽ, một số người không may diễn biến nặng và rơi vào tình trạng nguy kịch.
Dù đa phần trường hợp nhiễm adenovirus diễn biến nhẹ, vẫn có tỷ lệ nhất định bệnh nhi gặp biến chứng và nguy hiểm tới tính mạng.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh cúm mùa phát triển.
Chiều 7/10, Bộ Y tế công bố cả nước ghi nhận thêm 702 ca COVID-19 mới, 1 bệnh nhân tử vong ở Quảng Ninh.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội nhận định đây là thời điểm giao mùa, Adeno virus dễ phát triển, cần tăng cường giám sát, phòng bệnh trong thời gian tới.
Virus Adeno là nguyên nhân gây nên các bệnh viêm đường hô hấp với những triệu chứng lâm sàng rất đa dạng, lây lan nhanh và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bổ sung vitamin D, C kết hợp lối sống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên giúp bạn có sức đề kháng tốt hơn, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Chuyên gia cho rằng, Việt Nam chưa có vaccine phòng virus Adeno, chủ yếu vẫn phòng bệnh bằng cách rửa tay, đeo khẩu trang, bổ sung dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng…
Chuyên gia đưa ra nhận định về tình trạng trẻ mắc bệnh do virus Adeno tăng đột biến.
Theo thống kê của Bộ Y tế, tổng số ca mắc COVID-19 trong 7 ngày qua là 20.128 ca, trung bình gần 3.000 ca/ngày.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết đại dịch COVID-19 có thể kết thúc trong tương lai gần.
Hàng trăm hồ sơ đủ điều kiện nhận tiền hỗ trợ ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 nhưng do không tìm ra người nhận nên Bình Dương đang tồn đọng ngân sách dự chi.
Biến chủng đậu mùa khỉ mới được phát hiện ở một bệnh nhân từng du lịch đến Tây Phi, là biến chủng đậu mùa khỉ thứ hai ở nước Anh.
Nhảy tập thể, cười tập thể... là những "dịch bệnh" bí ẩn từng xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn đang tìm cách lý giải.
Chiều 2/9, Bộ Y tế công bố thêm 1.548 ca COVID-19, giảm hơn 1.000 ca so với hôm qua.
Tối 31/8, Bộ Y tế ghi nhận 2.727 ca COVID-19 mới (giảm hơn 500 ca so với ngày trước đó) và gần 8.500 bệnh nhân khỏi, không trường hợp tử vong.
Giữa lúc dịch tả lợn châu Phi đang bùng phát mạnh, những ngày qua, người dân kinh hãi phát hiện nhiều xác lợn trôi trên mặt hồ Ea Kao (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).
Tối 23/8, Bộ Y tế công bố 3.195 ca mắc COVID-19 mới, tăng gần 1.000 ca so với hôm qua và là con số cao nhất trong 5 ngày qua.
Tối 20/8 Bộ Y tế ghi nhận 2.704 ca COVID-19 (giảm gần 300 ca so với hôm qua), 6.395 bệnh nhân khỏi bệnh và 1 bệnh nhân ở Hà Nội tử vong.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ đã cập nhật hướng dẫn về bệnh đậu mùa khỉ, bao gồm thông tin chó là động vật có thể nhiễm virus lây từ người.
Tối 13/8, Bộ Y tế ghi nhận 1.815 ca mắc COVID-19, gần 5.200 bệnh nhân khỏi, số ca bệnh nhân nặng tiếp tục tăng.
Theo bản tin phòng, chống dịch ngày 11/8 của Bộ Y tế, có 2.367 ca COVID-19 mới, tăng 357 ca so với hôm qua, không có trường hợp tử vong; Nghệ An bổ sung 4.408 F0.
Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan dương tính với COVID-19 sau khi trở về từ Hội nghị ASEAN được tổ chức tại Campuchia trong tuần.
Chính phủ Mỹ hôm 4/8 ban bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa khỉ trong bối cảnh số ca nhiễm tăng mạnh tại quốc gia này.
Theo Quyền Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, dịch bệnh luôn diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu.
Chuyên gia khuyến cáo, nên ứng xử bình tĩnh với cúm A như bệnh viêm đường hô hấp trên khác, hầu hết trường hợp cúm A tại miền Bắc không cần sử dụng Tamiflu.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra.
Hôm 29/7, Bộ Y tế Tây Ban Nha cho biết nước này ghi nhận trường hợp đầu tiên chết liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ.
Số liệu chính thức cho thấy số người mắc COVID-19 phải nhập viện tại Australia cao kỷ lục với khoảng 5.450 ca được ghi nhận hôm 25/7.