Biển căn khoảng cách 0-50-100 m trên cao tốc có tác dụng gì?
Từ mốc 0 mét, tài xế điều khiển xe chạy trên cao tốc sẽ biết đang cách xe phía trước bao nhiêu mét trong các ngưỡng 50-100 hoặc lớn hơn.
Từ mốc 0 mét, tài xế điều khiển xe chạy trên cao tốc sẽ biết đang cách xe phía trước bao nhiêu mét trong các ngưỡng 50-100 hoặc lớn hơn.
Pháp luật quy định người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách để bảo vệ phần đầu trước các tình huống va chạm.
Với hình dáng tương đồng, một số biển báo giao thông có thể khiến người tham gia giao thông nhầm lẫn, từ đó dẫn đến việc vi phạm và bị xử phạt.
Hiểu ý nghĩa của các biển báo là một trong những kỹ năng bắt buộc đối với người lái xe để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
Theo Quy chuẩn 41/2019, biển R.412 và R.415 là biển báo hiệu lệnh và thuộc nhóm biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải chấp hành.
Khi di chuyển trên đường mà gặp vạch mắt võng thì phải đi thế nào cho đúng luật và trong trường hợp bị vi phạm thì bị xử phạt thế nào?
Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn và điều khiển giao thông nhằm tăng cường an toàn và khả năng thông xe.
Rất dễ bắt gặp hình ảnh vạch kẻ đường màu trắng, màu vàng trên đường, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về ý nghĩa của các loại vạch này.
Đèn tín hiệu giao thông là hình thức báo hiệu đường bộ nhằm hạn chế tối đa những xung đột, va chạm giao thông xảy ra giữa các phương tiện tại nơi đường giao nhau.
Biển cấm dừng đỗ xe có hiệu lực trong chiều dài bao nhiêu mét, có điều luật, tiêu chuẩn nào quy định không và người tham gia giao thông phải chấp hành thế nào?
Theo quy định, xe ưu tiên không bị hạn chế tốc độ và được phép đi vào đường ngược chiều, được phép vượt đèn đỏ, nhưng phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định.
Ghi nhớ thứ tự xe ưu tiên, quy tắc nhường đường trong luật giao thông giúp tài xế tham gia giao thông an toàn, đúng luật.
Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện gặp rất nhiều biển báo, trong đó có biển báo nguy hiểm và biển báo này có hình dạng thế nào?
Việc nhập làn trên đường quốc lộ, cao tốc đòi hỏi kinh nghiệm và cách xử lý tình huống nhằm đảm bảo an toàn cho chính mình và người khác.
Đường đôi là gì và biển báo hiệu đường đôi có ý nghĩa quan trọng, yêu cầu người điều khiển phương tiện giao thông cần phải chú ý.
Người lái xe tham gia giao thông phải đủ độ tuổi, sức khoẻ và có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
Khi tham gia giao thông, cần hiểu rõ ý nghĩa của các loại vạch kẻ đường để giữ an toàn cho bản thân và không bị CSGT xử phạt.
Biển báo chỉ dẫn dùng để hướng dẫn người tham gia giao thông những thông tin về nơi đậu xe, trạm dừng chân, lối rẽ, hướng đi, các điểm mốc, đường một chiều…
Biển báo phụ (hay biển phụ) là loại biển báo giao thông phổ biến, thường được đặt kết hợp với các biển báo chính nhằm thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ...
Hệ thống biển báo giao thông có nhiều loại, mỗi loại lại có nhiều nhóm biển khác nhau nên nhiều người vẫn chưa biết cách nhận biết.
Khi không có đèn giao thông hoặc biển báo, tại nút giao các xe đi theo quy tắc nhường đường cho xe từ bên phải.
Biển báo Zone gồm những biển nào, có ý nghĩa gì là câu hỏi nhiều người chưa nắm được vì quá trình lưu thông chúng ta ít gặp biển báo này so với các biển báo khác.
Nhường đường không chỉ là một nét đẹp trong văn hóa giao thông mà còn đảm bảo được việc chấp hành đúng những quy định về an toàn giao thông theo quy định.
Lái xe không những phải nhường đường theo hiệu lệnh của CSGT, tín hiệu đèn, biển báo hiệu, vạch kẻ đường mà còn phải tuân theo các quy tắc nhường đường.
Biển báo giao thông cơ bản ở nước ta đưa chia thành bao nhiêu loại, hình dáng mỗi loại khác nhau thế nào, chúng tôi cung cấp chi tiết đến bạn đọc.
Biển báo “Xe ra vào thường xuyên” thường được đặt tại những điểm giao thông nào, có ý nghĩa gì đối với người tham gia giao thông?
Hệ thống biển báo giao thông có nhiều loại, trong đó có 2 nhóm biển mang hình dáng chủ yếu là hình tròn bao gồm nhóm biển báo cấm và biển báo hiệu lệnh.
Nhường đường theo đúng quy tắc giao thông giúp duy trì tính an toàn và hiệu quả trong việc di chuyển.
Biển báo giao thông hình vuông cũng khá thường gặp khi tham gia giao thông và thuộc nhóm biển báo chỉ dẫn hoặc nhóm biển phụ.
Tại ngã tư không có đèn giao thông, phương tiện từ bốn hướng phải dựa vào biển báo, thứ tự ưu tiên để di chuyển.