Khi đã có tiền, cuộc sống mất đi mục tiêu phấn đấu, đàn ông dùng phụ nữ để “kích thích” lại lý tưởng đã mất đi.
Người ta hay bảo: Đàn ông có tiền thì sinh hư. Công bằng mà nói thì điều này không hoàn toàn chính xác, bởi vẫn có những người đàn ông khả năng tự kiềm chế mạnh thì họ vẫn giữ được mình, vẫn là người chồng chung thủy với vợ.
Dưới đây là những nguyên nhân khiến nhiều người đàn ông thay đổi sau khi đã trở nên giàu có.
1. Cuộc sống mất đi mục tiêu phấn đấu, đàn ông dùng phụ nữ để “kích thích” lại lý tưởng đã mất đi
Có người từng nói, khi xã hội phát triển đến một mức độ ai cũng có nhà, có xe thì đó chính là xã hội lý tưởng nhất. Nhưng trên thực tế thì quan điểm này chưa hẳn đúng. Khi cuộc sống chỉ còn sự hưởng thụ, không có thử thách và khổ cực thì con người ai cũng sẽ sinh ra trạng thái lười nhác và ỷ lại. Ông bà xưa có câu “nhàn cư vi bất thiện” cũng chính là đạo lý này.
Bằng chứng là rất nhiều người đàn ông từ lúc kết hôn cho đến tuổi trung niên luôn ra sức phấn đấu cũng là vì áp lực cuộc sống, vì mục tiêu tạo dựng cho gia đình sung túc hơn. Nhưng đến khi họ có nhà, có xe và kinh tế ổn định thì đột nhiên không tìm được phương hướng mà tiến nữa, mất đi động lực cố gắng, cảm thấy cuộc sống vô vị. Cũng từ đây, đàn ông rơi vào cái bẫy mang tên “ngoại tình”, bởi những thú vị trong mối quan hệ ngoài luồng có thể kích thích cuộc sống họ trở nên mới mẻ hơn.
2. Mất khống chế trước cám dỗ từ những phụ nữ ham vật chất
Người ta hay bảo: Đàn ông có tiền thì sinh hư. Công bằng mà nói thì điều này không hoàn toàn chính xác, bởi vẫn có những người đàn ông khả năng tự kiềm chế mạnh thì họ vẫn giữ được mình, vẫn là người chồng chung thủy với vợ.
Dưới đây là những nguyên nhân khiến nhiều người đàn ông thay đổi sau khi đã trở nên giàu có.
1. Cuộc sống mất đi mục tiêu phấn đấu, đàn ông dùng phụ nữ để “kích thích” lại lý tưởng đã mất đi
Có người từng nói, khi xã hội phát triển đến một mức độ ai cũng có nhà, có xe thì đó chính là xã hội lý tưởng nhất. Nhưng trên thực tế thì quan điểm này chưa hẳn đúng. Khi cuộc sống chỉ còn sự hưởng thụ, không có thử thách và khổ cực thì con người ai cũng sẽ sinh ra trạng thái lười nhác và ỷ lại. Ông bà xưa có câu “nhàn cư vi bất thiện” cũng chính là đạo lý này.
Bằng chứng là rất nhiều người đàn ông từ lúc kết hôn cho đến tuổi trung niên luôn ra sức phấn đấu cũng là vì áp lực cuộc sống, vì mục tiêu tạo dựng cho gia đình sung túc hơn. Nhưng đến khi họ có nhà, có xe và kinh tế ổn định thì đột nhiên không tìm được phương hướng mà tiến nữa, mất đi động lực cố gắng, cảm thấy cuộc sống vô vị. Cũng từ đây, đàn ông rơi vào cái bẫy mang tên “ngoại tình”, bởi những thú vị trong mối quan hệ ngoài luồng có thể kích thích cuộc sống họ trở nên mới mẻ hơn.
2. Mất khống chế trước cám dỗ từ những phụ nữ ham vật chất
Khi túi tiền đã rủng rỉnh thì đàn ông cũng thường dễ sa ngã trước cám dỗ, mất khả năng khống chế |
Sau khi đàn ông trở nên giàu có, xung quanh không những có đầy đủ tiện nghi vật chất mà còn xuất hiện vô số sự mê hoặc từ người khác phái. Kỳ thực, đàn ông cũng biết “sự dâng hiến” này không phải vì yêu họ mà chỉ vì túi tiền và địa vị.
Tuy nhiên, nhiều người với bản tính ham hư vinh và ái mộ, đứng trước nữ sắc họ bỗng trở nên mờ mắt, cho rằng sự ngưỡng mộ và trao gửi của những người phụ nữ bên cạnh chính là đánh giá khách quan nhất dành cho mình, không giống như người vợ lâu năm chẳng hiểu chuyện. Cũng vì vậy, khi túi tiền đã rủng rỉnh thì đàn ông cũng thường dễ sa ngã trước cám dỗ, mất khả năng khống chế, chỉ khi họ bị lừa gạt hoặc thất bại thì mới nhận ra nỗi khổ tâm và tấm chân tình của người vợ.
3. Người vốn đã có trái tim đào hoa, có tiền rồi thì trở nên “đủ bản lĩnh” để ngoại tình
Sự lãng mạn, hấp dẫn từ mối quan hệ ngoài luồng luôn cần có tiền làm “vốn” để duy trì, điều này khiến cho nhiều đàn ông chỉ có thu nhập bình thường không đủ khả năng chiều chuộng người tình. Và một khi nền tảng kinh tế đã ổn định thì họ mới bộc lộ bản tính trăng hoa của mình. Chỉ cần có người đẹp lọt vào mắt thì chàng sẽ dùng tiền để chiếm lấy. Những kiểu đàn ông này thường không được cảm thông, bởi họ vốn đã có một trái tim thiếu chung thủy và đã là bản tính thì rất khó thay đổi.
4. Sau khi có tiền, quan niệm về giá trị bỗng thay đổi lệch lạc, muốn chứng minh mình lớn mạnh
Đàn ông xem trọng sự nghiệp, một mặt là vì sinh nhai, một mặt là vì thể diện. Sẽ có một số người thay đổi quan niệm giá trị khi họ đã giàu có lên. Họ cảm thấy nếu bên cạnh không có nhiều phụ nữ theo đuổi thì không thể xem là một người đàn ông thành công. Kiểu người này thay người tình như thay áo, và cố chấp cho rằng có nhiều phụ nữ bên cạnh là bởi sức hấp dẫn của mình.
5. Trở nên hư đốn để “giống người ta”
Nhiều người đàn ông không phải tự nhiên muốn thay lòng đổi dạ. Có một nguyên nhân khách quan là họ nhìn thấy hoặc tiếp xúc với một số người có tiền thường đi bar, mát xa… thế là sau khi có chút năng lực tài chính, họ cảm thấy mình cũng nên như vậy. Lúc này nếu trong những buổi tụ tập, bạn bè hay đồng nghiệp tự tin dẫn theo cả tình nhân, hoặc là trong việc làm ăn hai bên còn hợp tác với nhau thì một số người sẽ khó tránh phải “hòa nhập” cho thân thiện với mọi người. Lần một rồi lần hai, họ bắt đầu mất đi cảm giác tội lỗi với vợ và có thể “cặp bồ” như một lẽ tự nhiên của người đàn ông có tiền.
Tuy nhiên, nhiều người với bản tính ham hư vinh và ái mộ, đứng trước nữ sắc họ bỗng trở nên mờ mắt, cho rằng sự ngưỡng mộ và trao gửi của những người phụ nữ bên cạnh chính là đánh giá khách quan nhất dành cho mình, không giống như người vợ lâu năm chẳng hiểu chuyện. Cũng vì vậy, khi túi tiền đã rủng rỉnh thì đàn ông cũng thường dễ sa ngã trước cám dỗ, mất khả năng khống chế, chỉ khi họ bị lừa gạt hoặc thất bại thì mới nhận ra nỗi khổ tâm và tấm chân tình của người vợ.
3. Người vốn đã có trái tim đào hoa, có tiền rồi thì trở nên “đủ bản lĩnh” để ngoại tình
Sự lãng mạn, hấp dẫn từ mối quan hệ ngoài luồng luôn cần có tiền làm “vốn” để duy trì, điều này khiến cho nhiều đàn ông chỉ có thu nhập bình thường không đủ khả năng chiều chuộng người tình. Và một khi nền tảng kinh tế đã ổn định thì họ mới bộc lộ bản tính trăng hoa của mình. Chỉ cần có người đẹp lọt vào mắt thì chàng sẽ dùng tiền để chiếm lấy. Những kiểu đàn ông này thường không được cảm thông, bởi họ vốn đã có một trái tim thiếu chung thủy và đã là bản tính thì rất khó thay đổi.
4. Sau khi có tiền, quan niệm về giá trị bỗng thay đổi lệch lạc, muốn chứng minh mình lớn mạnh
Đàn ông xem trọng sự nghiệp, một mặt là vì sinh nhai, một mặt là vì thể diện. Sẽ có một số người thay đổi quan niệm giá trị khi họ đã giàu có lên. Họ cảm thấy nếu bên cạnh không có nhiều phụ nữ theo đuổi thì không thể xem là một người đàn ông thành công. Kiểu người này thay người tình như thay áo, và cố chấp cho rằng có nhiều phụ nữ bên cạnh là bởi sức hấp dẫn của mình.
5. Trở nên hư đốn để “giống người ta”
Nhiều người đàn ông không phải tự nhiên muốn thay lòng đổi dạ. Có một nguyên nhân khách quan là họ nhìn thấy hoặc tiếp xúc với một số người có tiền thường đi bar, mát xa… thế là sau khi có chút năng lực tài chính, họ cảm thấy mình cũng nên như vậy. Lúc này nếu trong những buổi tụ tập, bạn bè hay đồng nghiệp tự tin dẫn theo cả tình nhân, hoặc là trong việc làm ăn hai bên còn hợp tác với nhau thì một số người sẽ khó tránh phải “hòa nhập” cho thân thiện với mọi người. Lần một rồi lần hai, họ bắt đầu mất đi cảm giác tội lỗi với vợ và có thể “cặp bồ” như một lẽ tự nhiên của người đàn ông có tiền.
Bình luận