Siêu bão Florence dù đã suy yếu xuống thành bão nhiệt đới nhưng vẫn tiếp tục gây mưa lớn và tàn phá North Carolina, khiến người dân phải sống trong bóng tối khi bị cắt điện và có thể phải mất nhiều tuần để khôi phục.
Siêu bão Florence được đánh giá mạnh nhất trong vòng 60 năm qua bắt đầu giảm cấp khi đổ bộ Mỹ, tuy nhiên lượng nước mưa kỷ lục nó mang tới là điều khiến các chuyên gia lo ngại.
Con số thiệt mạng đã lên đến 81 người và được dự đoán còn tiếp tục tăng khi nhân viên cứu hỏa và lực lượng vũ trang tiếp tục tìm kiếm nhiều tòa nhà, căn hộ trong khu vực.
Lửa và khói dày vẫn tiếp tục bao phủ khu vực rộng lớn giữa Athens và Peloponnese, Hy Lạp, thảm họa cháy rừng chưa có dấu hiệu được kiểm soát khiến ít nhất 74 người chết và hàng trăm người bị thương.
Sóng nhiệt khiến hơn 30.000 người nhập viện trên toàn Nhật Bản, trong đó 22.000 người nhập viện trong một tuần - con số cao nhất trong số các số liệu được so sánh từ năm 2008, dữ liệu chính phủ Nhật Bản ngày 24/7 cho biết.
Sức mạnh của thiên nhiên không bao giờ là trò đùa cả, nếu cứ tàn phá lợi dụng thiên nhiên một cách quá đáng, một khi thiên nhiên nổi giận bạn sẽ chết thảm.
Nhóm nghiên cứu khoa học quốc tế do Julia Parrish dẫn đầu đến từ Đại học Washington tìm thấy mối liên quan giữa hiện tượng số lượng lớn loài chim biển chết ở vùng biển phía Tây nước Mỹ với sự gia tăng nhiệt độ đại dương do sự nóng lên toàn cầu.
Chưa hết hoang mang với cảnh báo cấp độ cao nhất về ngọn núi lửa có thể phun trào bất cứ lúc nào, người dân và khách du lịch trên đảo Bali, Indonesia phải đối mặt với dung nham lạnh.
Hơn 16.000 nhà khoa học đến từ 184 quốc gia cùng đưa ra cảnh báo thứ hai đối với toàn thế giới và khuyến cáo những gì cần làm để con người cứu hành tinh của mình.
Dù chỉ có kích cỡ bằng một con bọ nhưng loại vũ khí đang được nhiều quốc gia tập trung phát triển này lại có sức công phá ngang với hàng trăm tấn thuốc nổ TNT.