Cận cảnh bờ sông bị 'hà bá' ngoạm nham nhở, dân mất đất sản xuất
Người dân sinh sống ven bờ sông Thu Bồn ở Quảng Nam nơm nớp lo sợ trước tình trạng sạt lở ngày càng trầm trọng khiến đất canh tác của bà con bị “nuốt chửng”.
Người dân sinh sống ven bờ sông Thu Bồn ở Quảng Nam nơm nớp lo sợ trước tình trạng sạt lở ngày càng trầm trọng khiến đất canh tác của bà con bị “nuốt chửng”.
Người dân sinh sống ven bờ sông Thu Bồn ở Quảng Nam đang nơm nớp lo sợ trước tình trạng sạt lở ngày càng trầm trọng, đất canh tác của bà con bị nước “nuốt chửng”.
Bất chấp trời đổ mưa nặng hạt, người dân vùng "rốn lũ" Quảng Nam vẫn ra sức đóng cọc tre, nhồi hàng trăm bao cát để gia cố bờ sông đang bị sạt lở nghiêm trọng.
Nhiều năm qua, bờ sông Ngàn Mọ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) bị sạt lở nghiêm trọng, lấn sâu khiến người dân sống trong bất an, lo lắng.
Khoảng 200 người dân xã Cẩm Duệ (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cùng nhau vận chuyển 100 khối đá hộc, 50 chiếc lưới thép vá bờ sông sạt lở sau mưa lớn.
TP.HCM hiện có tới 32 điểm cảnh báo nguy cơ sạt lở, khiến nhiều hộ dân phải di dời để đảm bảo an toàn.
Trước tình trạng bờ sông Quảng Huế sạt lở nghiêm trọng, đe dọa nhà cửa của người dân, tỉnh Quảng Nam mong muốn đầu tư 100 tỷ đồng xây dựng bờ kè.
Quảng Nam công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở bờ sông Quảng Huế đoạn qua thôn Phú Nghĩa, xã Đại An, huyện Đại Lộc.
Tình trạng sạt lở bờ sông Vu Gia ngày một nghiêm trọng khiến đất sản xuất bị "ngoạm" mất, nhà cửa bị uy hiếp, buộc người dân Quảng Nam phải khăn gói di dời.
Nhiều hộ dân ven sông Vu Gia ở Quảng Nam phải khăn gói di dời khẩn cấp vì tình trạng sạt lở bờ sông đang khiến đất sản xuất bị "ngoạm" mất, nhà cửa bị uy hiếp.
Hiện nay, trên địa bàn Quảng Ngãi có 253 khu vực sạt lở bờ sông, bờ biển với tổng chiều dài hơn 200 cây số, mức độ sạt lở theo chiều ngang có nơi lên đến hơn 30 mét.
Đế chấm dứt tình trạng sạt lở bờ sông Trà Khúc khiến đất sản xuất của dân bị "nuốt chửng", Sở NN&PTNT Quảng Ngãi kiến nghị xây dựng kè chống sạt lở.
Có nhà mất nửa ruộng, có nhà vốn cách sông hàng cây số nay đang tiến sát mép nước, dân 2 thôn xã Xuân Lam đang lo bãi bồi biến mất hoàn toàn, không còn đất canh tác.
Thời gian gần đây, liên liếp nhiều địa phương tại TP.HCM bị sạt lở nghiêm trọng khiến nhiều nhà dân bỗng chốc bị mất trắng chỉ sau một đêm.
Sau vụ sạt lở kinh hoàng 22/4, chính quyền địa phương hứa hẹn làm ngay khu dân cư (KDC), nhưng hơn 2 tháng qua, đến nay KDC vẫn chưa có gì thay đổi.
Đến thời điểm hiện tại, TP.HCM đã xác định 42 vị trí sạt lở bờ sông, kênh, rạch, trong đó có 25 vị trí đặc biệt nguy hiểm, đe dọa tính mạng và tài sản của người dân.
Mỗi năm, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 500 ha đất bị biến mất hoàn toàn vì sạt lở.
Ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Đồng Tháp, người dân sống tại khu ven sông đang phải đối mặt với nguy hiểm do sạt lở.
Vụ sạt lở xảy ra vào chiều 8/5, tại xã Phú Hữu (huyện An Phú, tỉnh An Giang) khiến 6 căn nhà bị sụp xuống kênh cùng lúc.
Tỉnh An Giang ban bố tình trạng khẩn cấp sau khi vụ sạt lở ở sông Vàm Nao nhấn chìm 16 căn nhà của người dân.