Ảnh: Sạt lở kinh hoàng ở Lào Cai, dân gồng mình đẩy ô tô trong dòng nước lũ
Hàng loạt tuyến đường từ Lào Cai đi Lai Châu vẫn đang bị tê liệt vì sạt lở khiến người dân phải gồng mình đẩy ô tô trong mưa lũ.
Hàng loạt tuyến đường từ Lào Cai đi Lai Châu vẫn đang bị tê liệt vì sạt lở khiến người dân phải gồng mình đẩy ô tô trong mưa lũ.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, hôm nay (25/6), Hà Nội và các tỉnh khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông trên diện rộng, có thể tiếp tục xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh vùng núi.
Tại quốc lộ 4D (đoạn thuộc xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu), gần 100m đường bị mưa lũ phá hủy hoàn toàn, 1 người đàn ông mất tích, 1 ô tô trôi xuống vực chưa được tìm thấy.
Theo Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, hôm nay (25/6), mưa lũ sẽ tiếp tục diễn ra tại các tỉnh vùng núi phía Bắc.
Thông tin từ cô giáo Hường (giáo viên THPT Ngọc Hà, TP. Hà Giang) cho biết, nhà trường yêu cầu tất cả học sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia vào ngày 25/6 tập trung ra UBND phường Quang Trung có xe đưa đón miễn phí ra nhà nghỉ.
Trận mưa lũ lịch sử trong những ngày qua ở miền núi phía Bắc làm 5 người chết, 3 người mất tích và 5 người bị thương, hàng nghìn ngôi nhà bị sập và hư hỏng, khiến các xóm làng chìm trong cảnh tang tóc, thê lương.
Đợt mưa lũ đang diễn ra có nhiều điểm bất thường, đây là đợt mưa trái mùa diễn ra vào đầu tháng 10 nhưng lại có cường độ lớn và sức tàn phá khủng khiếp, khác với quy luật hàng năm ở Bắc và Bắc Trung Bộ.
Nước lũ ở thượng nguồn những ngày qua dồn về khiến đê Bùi 2, đoạn thuộc xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ, Hà Nội vỡ một đoạn lớn, nước cuồn cuộn chảy tràn, nhấn chìm hoa màu và hàng trăm nhà dân.
Sáng nay 12/10, bờ suối xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, Hòa Bình bất ngờ sụt lún làm 7 nhà dân sạt lở, 18 người bị vùi lấp, tính đến thời điểm này, lực lượng cứu hộ đã tìm được thi thể 9 nạn nhân.
Nước lũ ở thượng nguồn những ngày qua dồn về khiến đê Bùi 2 (Chương Mỹ, Hà Nội) bị vỡ một đoạn lớn, người dân phải di chuyển tài sản và vật nuôi để tránh ngập nước.
Trong khi nhiều nơi còn đang gồng mình khắc phục hậu quả mưa lũ, áp thấp nhiệt đới lại xuất hiện trên Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão.
Clip ghi lại cảnh chiếc xe khách chở 47 học sinh chết máy, mắc kẹt giữa dòng lũ chảy xiết ở huyện Bá Thước, Thanh Hóa khiến người xem thót tim.
Mưa lớn xảy ra liên tiếp và dồn dập trên diện rộng trải dài khắp Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ được nhận định là hiện tượng thời tiết dị thường và chưa từng có trong 10 năm trở lại đây.
Hình ảnh Bí thư kiêm Chủ tịch phường Đông Thọ, Thanh Hóa mặc váy, đứng bè trên dòng lũ trong sáng 11/10 gây nên nhiều ý kiến trái chiều.
Tính đến thời điểm này, mưa lũ đã khiến ít nhất 27 người chết và 18 người mất tích, hàng nghìn ngôi nhà ngập trong nước, nhiều diện tích lúa và hoa màu cùng hệ thống giao thông bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nước lũ trên các sông suối ở Yên Bái đang dâng cao, chảy xiết khiến một số người bị mất tích, nhiều nhà cửa, trâu bò và hoa màu của người dân bị cuốn trôi.
Dù khó khăn vẫn còn nhiều, nhưng với quyết tâm không để hậu quả của lũ ảnh hưởng đến năm học mới, người dân và chính quyền huyện Mường La đã nỗ lực để ngày hôm nay một lễ khai giảng trọn vẹn đã được tổ chức cho hơn 1000 học sinh các cấp.
Vì muốn đem “cái chữ” đến con em đồng bào các dân tộc, nhiều thầy cô giáo ở vùng cao Lai Châu ngày ngày kéo phao, giúp các em vượt suối đến trường.
Năm học mới đang đến gần nhưng đường đến trường của các em nhỏ tại một số tỉnh miền núi vẫn rất gian nan, nguy hiểm bởi các cầu treo tại địa phương đều đã xuống cấp.
Nước lũ chảy xiết cắt ngang con đường tại xã Mường Khong, huyện Tuần Giáo, Điện Biên khiến người dân nơi đây phải dùng gậy khiêng xe máy qua để tiếp tục đi lại, làm việc.
Lũ lớn đổ về khiến một số bản ở xã Nặm Păm (Mường La) bị cô lập, cuốn trôi đường công vụ.
Sau khi cơn lũ lịch sử ngày 3/8 đi qua, người dân và các đơn vị quân đội đóng tại địa bàn huyện Mường La, Sơn La đang ngày đêm phá đá, thông đường để nhịp sống của người dân nhanh chóng ổn định.
Những ngày mưa lũ do khối lượng đất đá sạt lở quá lớn, nhiều thôn bản còn bị chia cắt nên người dân sáng tạo ra mọi cách để đi lại.
Liên tiếp các vụ sạt lở, lũ quét xảy ra trong một thời gian ngắn trên diện rộng khiến nhiều người lo lắng, vì sao hiện tượng này lại xảy ra đồng loạt và gây thiệt hại lớn đến vậy?
Sau 2 ngày xảy ra lũ quét, dù nguy hiểm vẫn rình rập và có thể xảy đến bất cứ lúc nào nhưng nhiều người dân Mù Cang Chải, Yên Bái vẫn trở về nhà.
Dự báo tình trạng mưa lớn tại Bắc Bộ sẽ kéo dài hết ngày 5/8 sau đó giảm dần, những ngày đầu tuần sau, trời có nắng và nền nhiệt tăng trở lại.
Dù đã có cảnh báo nguy hiểm nhưng nhiều người dân ở các xã xung quanh hồ thủy điện Khao Mang Chải (huyện Mù Cang Chải, Yên Bái) vẫn rủ nhau xuống hồ vớt củi, gỗ.
Hàng trăm bộ đội công binh, thanh niên tình nguyện, đoàn viên và người dân đã tập trung về tổ 8, thị trấn Mù Cang Chải (Yên Bái) giúp dân thu dọn đồ đạc, tìm kiếm các nạn nhân mất tích sau trận lũ quét lịch sử.
Tình trạng mưa lũ và sạt lở đất tại các tỉnh miền Bắc đang diễn ra nghiêm trọng, chỉ trong 2 ngày, ít nhất 8 người đã thiệt mạng.
Mưa dông lớn sẽ tấn công khu vực nội thành trong khoảng hơn 1 giờ đồng hồ tới.