Ba cái cây
Những bài học được đúc kết trong cuộc sống thường mang nhiều ý nghĩa vô cùng quý giá, được kể lại qua nhiều câu chuyện đời thường nhưng để lại ấn tượng sâu sắc.
Những bài học được đúc kết trong cuộc sống thường mang nhiều ý nghĩa vô cùng quý giá, được kể lại qua nhiều câu chuyện đời thường nhưng để lại ấn tượng sâu sắc.
Hát Then của người Tày phản ảnh cuộc sống thông thường với những câu chuyện bình dị, từ đời sống bản làng đến chuyện tình yêu, cưới hỏi, ma chay,…
Trong không gian thiêng thơm mùi hương khói, tiếng nhạc réo rắt hòa quyện với tiếng hát cung văn say đắm, thanh đồng hóa thân thành những vị thánh.
Giá trị của một người có sẵn từ khi sinh ra bởi “nhân tri sơ, tính bản thiện”, lòng thiện chính là giá trị cao nhất, nguyên bản nhất.
Đối với những người dân công giáo, đức tin chính của những kito hữu là món quà vô giá, là điều tối cần thiết.
Không có bài giảng hùng hồn nào hơn là sự thay đổi cuộc đời của chính người mù được chữa lành.
Theo Phật giáo, nằm là một hình thức sinh hoạt mà chúng ta có thể thông qua để tu tập hàng ngày. Tư thế nằm cũng là một cách tu, tịnh.
Nghề thêu ở Việt Nam là một ngành nghề thủ công truyền thống đã có tự lâu đời. Những sợi chỉ tơ qua bàn tay khéo léo của nghệ nhân đã “vẽ”nên những bức tranh đẹp.
Thần Tài được quan niệm là vị thần tại gia mang tài lộc, thành công, công danh cho gia chủ. Thần Tài luôn được gắn liền với cụ già trên tay cầm một thỏi vàng lớn.
Một ngày nọ, Chúa Giê-su kể cho người Pha-ri-si nghe câu chuyện về người cha đầy tình thương, cách ông đối xử với hai người con trai đều phạm những lỗi nặng.
Trong cuộc sống, mỗi một con người có rất nhiều mối quan hệ, nếu mỗi một mối quan hệ của chúng ta với một người khác được coi là một chiếc khăn tay...
Hình tượng của Đức Phật được khắc họa với các tư thế tay rất đặc biệt vừa giống cử chỉ tự nhiên, vừa như thể hiện dấu hiệu của Phật tính, đó chính là thủ ấn Phật.
Nếu người nào có một trăm con chiên, một con bị lạc mất đi, thì há chẳng để chín mươi chín con lại trên núi, mà đi kiếm con đã lạc mất sao.
Dụ ngôn Tên mắc nợ không biết thương xót đề cập đến lòng bao dung tha thứ của Thiên Chúa đối với con người và vấn nạn không biết tha thứ xảy ra ở con người.
Một hôm, sư thầy hỏi đệ tử (hòa thượng trẻ) của mình: "Con có biết mưa rào và mưa phùn, loại mưa nào sẽ dễ làm ướt quần áo của chúng ta không?"
Vua Lý Thái Tông lên ngôi khi 31 tuổi, Sách Đại Việt Sử lược có chép lại rằng, khi mới lên ngôi, ngài đã ra lệnh đốt các công cụ tra tấn.
Lê Phụng Hiểu quê ở Băng Sơn, nay thuộc huyện Hoàng Hóa (Thanh Hóa) do có sức khỏe hơn người, thân hình cao lớn, ông chọn tiến thân bằng đường võ.
Năm 1028, Lý Thái Tổ băng hà, Lý Phật Mã lên nối ngôi. Khi ấy ông 28 tuổi, hiệu là Lý Thái Tông.
Thành Đại La tuy đã nhiều đời là thủ phủ của quân đô hộ, nhưng mang tính chất một thành lũy hơn là một kinh thành.
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) vể Đại La (Hà Nội ngày nay) và đổi tên thành là Thăng Long.
Xuất gia năm 21 tuổi, người ta không biết tên thật của ông là gì nhưng cả cuộc đời vị thiền sư được biết đến với đạo hiệu Quốc sư Vạn Hạnh.
Một đêm mưa to gió lớn, sư Lý Khánh Văn, trụ trì chùa Ứng Tâm (tên nôm là chùa Dặn) đang nằm ngủ thì mơ thấy có người lay gọi bảo mau ra đón hoàng đế.
"Đền Kim Liên (còn gọi là đền Cao Sơn) là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Nam kinh thành.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.
Hoằng Chân là con của vua Lý Thánh Tông và bà phi họ Nguyễn. Gặp buổi quân Tống sang xâm lược, hoàng tử xin vua cho đem quân và hai thớt voi đi đánh giặc.
Đền Quán Thánh (tên chữ là Trấn Vũ Quán) có từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028), là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Bắc kinh thành.
Đền Quán Thánh (tên chữ là Trấn Vũ Quán) có từ đời Lý Thái Tổ (1010-1028), là một trong Tứ Trấn của thành Thăng Long xưa, trấn giữ phía Bắc kinh thành.
Đền Bạch Mã còn có tên chữ là Bạch Mã tối linh từ, là một trong “Thăng Long Tứ Trấn” – trấn giữ phía Đông kinh thành.
Đền Bạch Mã còn có tên chữ là Bạch Mã tối linh từ, là một trong “Thăng Long Tứ Trấn” – trấn giữ phía Đông kinh thành.
Bà được Lê Hoàn lập làm hoàng hậu. Năm 982, vua Lê phong bà làm Đại Thắng Minh Hoàng hậu, cũng là tước hiệu mà bà từng được Đinh Tiên Hoàng phong cho trước đó.