'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Một cảm giác thất vọng bao trùm lấy tôi sau khi nhận kết quả thi giữa kỳ của con, bao nhiêu công sức, tiền bạc vậy mà hầu hết các môn đều chỉ được 6 -7 điểm.
Tôi xin chuyển cho con từ lớp chọn về lớp thường vì sau khi vào đó, cháu ngày càng mệt mỏi và tự ti, hóa ra áp lực không phải lúc nào cũng tạo nên kim cương.
Đăng ảnh selfie, nữ sinh trung học viết: "Ai nói trẻ em Bắc Kinh dễ dàng?"; cư dân mạng sửng sốt, xót xa khi thấy cô bé trông hốc hác và già như 30 tuổi.
Bữa cơm nào bố mẹ cũng nói về việc học tập, điểm thi, định hướng nghề nghiệp khiến nữ sinh áp lực, lâu dần sinh ra ý định tự sát.
Trường tiểu học ở Trung Quốc yêu cầu học sinh không làm bài tập về nhà sau 21h30 để đảm bảo các em được nghỉ ngơi sau giờ học.
Giấc mơ trường chuyên vốn dĩ chưa bao giờ dễ dàng, công sức và tiền bạc của bố mẹ là một trong những điều đương nhiên phải đánh đổi nếu mong muốn con được đỗ đạt.
Cảnh sát nhà ga lo lắng khi thấy cậu bé mặc đồ ngủ bước xuống tàu một mình, hóa ra cậu đến từ thành phố khác, bỏ nhà đi tìm mẹ vì bị bố gây áp lực về điểm số.
Áp lực vì bố mẹ bắt đi học thêm quá nhiều, cậu học sinh cấp hai ở Trung Quốc tới đồn công an trình báo về các lớp học thêm không phép mà cậu đang học.
Mới hơn một tuần ôn thi học kỳ I mà con tôi giảm gần 2kg, mắt trũng sâu vì ngày nào cũng thức khuya, mặt thì đờ đẫn thiếu sức sống khiến hai vợ chồng lo sốt vó.
Đang hào hứng đón nhận món quà từ bố mẹ, cậu bé bỗng oà khóc trước lời chúc ghi trên bánh sinh nhật.
Cảnh hàng loạt trẻ em cặm cụi làm bài tập về nhà trong khi vẫn đang truyền nước ở bệnh viện để điều trị viêm đường hô hấp khiến cư dân mạng Trung Quốc bức xúc.
Nhiều ông bố, bà mẹ thức tới 2h sáng để hoàn thành công việc vì trước đó bận rộn cùng con “chiến đấu” với lượng lớn bài tập về nhà được cô giáo giao.
Phần Lan, Na Uy, Thụy Sĩ, Đan Mạch... có nền giáo dục dẫn đầu thế giới, học sinh không bị áp lực kiểm tra, thi cử, học từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày kéo dài 4-6 giờ.
Không chỉ lương thấp, các thầy cô còn phải chịu nhiều áp lực về sổ sách, dạy dỗ học sinh, đổi mới chương trình... khiến nhiều người phải dứt áo ra đi.
Cứ nghe đến đọc sách, viết chữ là Tiểu Phi bị kích động, co giật - triệu chứng loạn thần do áp lực học hành, vậy mà người mẹ còn mang bài tập vào bệnh viện bắt làm.
Trẻ bất ngờ có hành vi chống đối lại lời nói của bố mẹ và thể hiện thái độ bất cần là một trong những hiệu cho thấy con đang bị áp lực từ bố mẹ gây nên.
Cùng bố mẹ ra thăm mộ bà, cậu bé ở Quý Châu, Trung Quốc khiến dân mạng thích thú với điều ước "không phải làm bài tập về nhà, không bị ăn đòn".
"Bo là cậu bé rất nhạy cảm nên mình không muốn bắt ép con làm gì mà con không thích" - Hòa Minzy chia sẻ cách dạy con.
Một nữ sinh Trung Quốc ngất xỉu vì phấn khích trước điểm số cao mà cô đạt được trong kỳ thi tuyển sinh sau đại học.
Kết quả thi giữa kỳ dù đạt được điểm cao, đứng thứ tư trong lớp, nhưng bố mẹ cậu bé vẫn chưa hài lòng.
Rối loạn trầm cảm chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến hành vi tự sát ở trẻ em.
“Ngày nào con cũng thức khuya học, lo lắng căng thẳng đến mất ăn mất ngủ, thậm chí thời gian ôn thi bị sút mất hơn 4kg”, một phụ huynh nói.
Cha mẹ phải nhớ những điều này để giúp con vượt qua stress.
Nguyễn Đức Trọng là học sinh lớp 12C10 Trường THPT Lê Hồng Phong (Đồng Nai) cùng 5 bạn trong lớp thực hiện bộ ảnh về áp lực học tập của những học sinh cuối cấp.
Theo báo cáo của nhà trường, sau khi bị mẹ mắng vì chơi game, nam sinh lớp 8 để lại thư tuyệt mệnh rồi tự tử.
Cơ quan công an đang truy tìm người phát tán clip và bức thư tuyệt mệnh của nam sinh Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam tử vong do rơi từ tầng cao chung cư.
Kỳ vọng của người lớn áp đặt lên những đứa con của mình vô tình trở thành cánh cửa đấy các em vào bệnh viện chứ không phải vào tương lai xán lạn.
Ngoài học online chính khoá, trẻ còn mệt nhoài với lịch học thêm trực tuyến dày đặc cho chính phụ huynh đăng ký.
Không ai biết "con nhà người ta" thực sự là ai nhưng nhân vật này luôn là nỗi ám ảnh không chỉ riêng lứa tuổi học trò mà còn bám đuổi ta đến tận khi trưởng thành.
Peer pressure - "Áp lực đồng trang lứa" ám ảnh từ môi trường học đường đến công sở, từ chính trong gia đình cho đến ngoài xã hội, từ cuộc sống thực đến mạng ảo.