Chủ tịch TP.HCM: Sắp xếp bộ máy không chỉ đơn thuần là sáp nhập
Việc sắp xếp bộ máy không chỉ đơn thuần là sáp nhập, mà cần rà soát, đổi mới thể chế và củng cố đội ngũ để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Việc sắp xếp bộ máy không chỉ đơn thuần là sáp nhập, mà cần rà soát, đổi mới thể chế và củng cố đội ngũ để đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố.
Tỉnh Vĩnh Phúc sẽ hợp nhất nhiều sở, chuyển nhiệm vụ, giải thể một số đơn vị và tạm dừng việc tuyển dụng công chức tại các cơ quan thuộc diện dự kiến phải sắp xếp.
Tinh giản biên chế là chính sách đúng đắn của Đảng nhưng vẫn cần có biện pháp phù hợp để giúp cán bộ, người lao động thuộc diện tinh giản ổn định cuộc sống.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, việc hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT nhằm giảm bớt đầu mối quản lý chuyên ngành, theo nguyên tắc "1 việc không giao cho 2 người".
Tôi không sợ hãi trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy vì chưa bao giờ nghĩ rằng vào cơ quan nhà nước thì cả đời không lo mất việc như ảo tưởng của khá nhiều người.
Theo dự kiến, bộ máy của Chính phủ được tinh gọn còn 21 đầu mối gồm 13 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ, một số Bộ sẽ có tên gọi mới.
Đà Nẵng lên phương án hợp nhất 10 sở, chấm dứt hoạt động 1 sở và hợp nhất các ban quản lý thuộc UBND thành phố.
Theo phương án sắp xếp, sáp nhập, tối thiểu sẽ giảm 4 cơ quan Đảng trực thuộc TƯ; 25 ban cán sự đảng; 16 đảng đoàn trực thuộc TƯ; tăng 2 đảng ủy trực thuộc TƯ.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định điều này tại buổi tiếp xúc với đông đảo các cử tri trên địa bàn thành phố Hưng Yên.
Đà Nẵng sẽ sáp nhập phường từ ngày 1/1/2025 nhưng hiện còn nhiều cán bộ dôi dư chưa sắp xếp, bố trí được.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, Quảng Nam giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 8 đơn vị hành chính cấp xã.
Tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan; Tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin; 17 tỉnh sáp nhập huyện xã... là các chính sách có hiệu lực từ tháng 12.
Sau khi sắp xếp, tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (7 huyện và 2 thành phố), 121 đơn vị hành chính cấp xã (88 xã, 15 phường và 18 thị trấn).
Bộ Nội vụ đề nghị Bộ Công an chỉ đạo rà soát, xử lý việc đưa thông tin không đúng sự thật, ảnh hưởng đến ổn định xã hội liên quan đến việc sáp nhập các tỉnh.
Người phát ngôn Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội về việc sắp xếp, sáp nhập tỉnh ở Việt Nam là không chính xác.
Theo quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ 1/1/2025, Hà Nội giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã, TP.HCM giảm 39 phường.
Hà Tĩnh đề xuất chưa thực hiện sắp xếp thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2023-2025.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 13 tỉnh, thành phố.
Ngày 16/8, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra các tờ trình của Chính phủ về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Cần Thơ, Ninh Thuận, Phú Yên.
TP Nam Định sau khi sáp nhập huyện Mỹ Lộc vào đã hạ cấp đô thị từ loại I xuống loại II, đồng thời có diện tích tự nhiên 120,90 km2 và quy mô dân số là 364.181 người.
Tính đến ngày 30/6, Bộ Nội vụ đã nhận được 28/53 hồ sơ đề nghị sắp xếp đơn vị hành chính của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Quận Hoàn Kiếm có những yếu tố đặc thù nên TP Hà Nội không thực hiện sáp nhập với các quận khác.
Từ nay đến năm 2025, Hà Nội sẽ sáp nhập 100 xã, phường không đủ tiêu chí về diện tích, dân số và đặt mục tiêu đưa 5 huyện lên quận trước năm 2030.
Giai đoạn 2023 - 2025 sẽ sáp nhập 49 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.247 đơn vị cấp xã, sau sáp nhập dự kiến giảm 13 đơn vị hành chính cấp huyện và 624 xã.
Tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét 8 nội dung thuộc thẩm quyền, trong đó có đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025.
Tại Đề án sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 vừa được Hà Nội thông qua ngày 25/4, TP Hà Nội đã quyết định tên gọi 52 phường, xã mới sau khi sáp nhập.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, dự kiến số lượng đơn vị hành chính cấp xã sau sắp xếp giảm 61 đơn vị (46 xã, 15 phường) tại 20 quận, huyện, thị xã.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều chia sẻ việc sáp nhập, đặt tên mới cho làng, xã nếu không cân nhắc yếu tố lịch sử, văn hoá sẽ gây hậu quả khôn lường
Hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu vừa đề xuất tên gọi mới sau sáp nhập là xã Quỳnh An, thay cho tên gọi xã Đôi Hậu gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Với người Việt Nam, tên làng xã rất thiêng liêng, là "những địa danh trôi bằng máu và nước mắt", xóa những cái tên có bề dày lịch sử làm mất đi một phần nguồn cội.