
Bình Thuận giảm từ 121 xuống còn 45 đơn vị hành chính cấp xã
Từ 121 đơn vị hành chính cấp xã, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tỉnh Bình Thuận chỉ còn 45 đơn vị hành chính cấp xã, tỷ lệ giảm là 62,8%.
Từ 121 đơn vị hành chính cấp xã, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tỉnh Bình Thuận chỉ còn 45 đơn vị hành chính cấp xã, tỷ lệ giảm là 62,8%.
Hải Phòng hỗ trợ hơn 400 căn hộ cho cán bộ tỉnh Hải Dương đến công tác tại Trung tâm Chính trị - Hành chính thành phố khi 2 địa phương “về chung một nhà”.
Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết, tên gọi và địa điểm đặt trung tâm hành chính sau khi sáp nhập Quảng Nam - Đà Nẵng là 2 nội dung nhận được sự quan tâm lớn.
TP.HCM có hơn 5.500 người hoạt động không chuyên trách sẽ nghỉ việc do sắp xếp đơn vị hành chính, được hỗ trợ theo chính sách tinh giản biên chế.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thống nhất sắp xếp còn 168 phường, xã, giảm 62,64% đơn vị hành chính, đảm bảo không trùng tên, không chồng lấn ranh giới.
Tỉnh Phú Thọ dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập còn 66 xã, phường, giảm 141 đơn vị hành chính cấp xã so với hiện nay.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng phải bỏ khái niệm "đi xin việc", cơ quan Nhà nước phải phát hiện được người tài, đưa người tài vào làm việc ở khu vực công.
Dự kiến sau sáp nhập, Khánh Hòa sẽ có 1 đặc khu và 40 đơn vị hành chính cấp xã, giảm 92 đơn vị.
Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính tỉnh Hòa Bình thống nhất toàn tỉnh từ 151 giảm còn 46 xã, phường (giảm 69,5% số ĐVHC cấp xã hiện nay).
Việc sáp nhập TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tạo ra một "đô thị đặc biệt" mở rộng của phía Nam, tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của TP.HCM.
TP.HCM thông qua phương án sáp nhập, giảm số lượng phường, xã từ 273 còn 102 nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và phục vụ người dân.
Ban Chỉ đạo sẽ xây dựng Đề án sắp xếp, sáp nhập hai đơn vị hành chính, chuẩn bị về bộ máy nhân sự, cơ sở vật chất, các điều kiện liên quan khác để hợp nhất hai tỉnh.
Tổng Bí thư nhấn mạnh "bộ ba cần phải loại bỏ" là tham nhũng, lãng phí, tiêu cực và khẳng định công tác này vẫn được triển khai quyết liệt, không có vùng cấm.
Ông Nguyễn Văn Nên cho biết, Bí thư 3 địa phương TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đã thảo luận và thống nhất việc sáp nhập, khi có chỉ đạo sẽ triển khai ngay.
Đó là một trong những nội dung quan trọng được thảo luận tại Hội nghị lần thứ 39 của Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM khóa XI (nhiệm kỳ 2020–2025), chiều 15/4.
Bộ Y tế hướng dẫn sắp xếp, tổ chức lại hệ thống y tế cấp xã, phường để đảm bảo chăm sóc sức khỏe không gián đoạn.
Thành uỷ Đà Nẵng vừa ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng.
Quảng Ngãi cơ bản dự kiến phương án sắp xếp, bố trí nhà công vụ cho cán bộ công chức, viên chức sau khi sáp nhập với Kon Tum.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị đánh giá hiệu quả hoạt động để tổ chức lại, nguyên tắc là đảm bảo không gián đoạn việc cung cấp các dịch vụ y tế thiết yếu cho người dân.
Ban Chỉ đạo Trung ương nêu rõ nội dung, nhiệm vụ thực hiện sáp nhập tỉnh, xã và xây dựng hệ thống chính quyền địa phương 2 cấp cùng mốc thời gian dự kiến hoàn thành.
Ngày 14/4, Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ tổ chức hội nghị với Thường trực Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Hòa Bình triển khai công tác sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Hiện chưa có thông báo chính thức của cơ quan chức năng, việc đăng tải thông tin về trung tâm hành chính của tỉnh sẽ đặt tại Bắc Ninh là tin giả, sai sự thật.
UBND TP Thủ Đức vừa trình UBND TP.HCM Tờ trình số 112/TTr-UBND phương án sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Đề án sáp nhập cơ quan HĐND giữa tỉnh Quảng Nam và TP Đà Nẵng nhằm đảm bảo bộ máy vận hành hiệu quả, đồng bộ và ổn định sau sắp xếp.
TP.HCM đang tiến hành lấy ý kiến cử tri về đề xuất sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu để thành lập một TP.HCM mới.
Thông tin Long An sẽ sáp nhập vào Tây Ninh và đặt trung tâm hành chính tại Tây Ninh là không chính xác, chưa có quyết định chính thức từ Trung ương.
Bộ Nội vụ đề xuất chi khoảng 15.000 tỷ đồng để giải quyết chính sách cho hơn 16.000 cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn của vị trí việc làm sau sắp xếp.
Bộ VHTTDL đề nghị giữ nguyên tên gọi các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia...đã được công nhận, xếp hạng.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai làm việc với Tỉnh ủy Yên Bái nhằm trao đổi phương án sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh theo chỉ đạo của Trung ương.
Năm 1965, thực hiện nghị quyết của Bộ Chính trị và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn sáp nhập để thành lập tỉnh mới.