Nhiều quốc gia triển khai các sáng kiến giảm thiểu bao bì nhựa
Trong nỗ lực chống đỡ với vấn nạn rác thải nhựa, nhiều quốc gia đã triển khai các sáng kiến nhằm giảm thiểu bao bì nhựa, đặc biệt là nhựa dùng một lần.
Trong nỗ lực chống đỡ với vấn nạn rác thải nhựa, nhiều quốc gia đã triển khai các sáng kiến nhằm giảm thiểu bao bì nhựa, đặc biệt là nhựa dùng một lần.
Sự gia tăng đáng kinh ngạc về lượng bao bì nhựa trên thế giới đang đe dọa môi sinh và sức khỏe của vạn vật trên hành tinh.
Để giảm bao bì nhựa, các doanh nghiệp cần thực hiện quy trình giảm thiểu, từ khâu thiết kế bao bì đến việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng và nâng cao ý thức tiêu dùng.
Giảm thiểu nhựa trong kinh doanh bao gồm giảm số lượng và tác hại của chất thải bằng cách can thiệp vào cả mô hình sản xuất và tiêu dùng.
Trong cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, doanh nghiệp không chỉ khẳng định ưu thế về chất lượng, dịch vụ mà còn cần ghi dấu ấn bằng trách nhiệm với môi trường.
Giảm thiểu rác thải nhựa đối với doanh nghiệp không chỉ là trách nhiệm mà còn là cách nâng cao uy tín kinh doanh.
Chỉ rác thải là chai nhựa của khu vực từ Đà Nẵng trở vào phía Nam, mỗi ngày Duy Tân Recycling thu gom 180 tấn, tương đương 10 triệu chai, và được tái chế trở lại.
Việt Nam là một trong các quốc gia tiêu thụ mỳ ăn liền nhiều nhất thế giới, dự án “Mỳ tôm xanh” đã biến vỏ nilon khó phân hủy thành các sản phẩm mỹ nghệ tuyệt đẹp.
Từ bỏ công việc kỹ sư hóa học để chuyển sang làm tranh từ rác thải nhựa, Quý Thành sáng chế ra nhiều tranh nghệ thuật mang thông điệp bảo vệ môi trường.
Theo con số thống kê, hiện thương mại điện tử sử dụng túi nylon, cốc, hộp nhựa và bìa carton nhiều hơn thương mại truyền thống từ 5- 15 lần.
Ngày 12/4, Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) với Tổ chức Winrock International.
Để môi trường sống không chịu gánh nặng từ rác thải nhựa do nhu cầu mua sắm của chúng ta, VTC News gợi ý bạn cách đi chợ xanh hơn trong mùa sắm Tết cuối năm.
Cuối năm là thời điểm vàng thúc đẩy thương mại điện tử, nhưng cũng cần phải nghiêm túc xử lý bao bì nylon để môi trường sống không bị bủa vây vì rác thải nhựa.
Trong kế hoạch Hành động Quốc gia về Quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030, VN đặt mục tiêu cắt giảm 50% rác thải nhựa đại dương vào năm 2025, 75% năm 2030.
Hoạt động tiêu dùng hàng ngày của chúng ta tạo ra nhiều rác thải gây hại môi trường, do đó cần phải học cách tiêu dùng xanh để sớm giảm tác hại của rác nhựa.
Một trong những cách quan trọng để giảm rác thải nhựa chính là cha mẹ cần sớm giáo dục ý thức về việc sử dụng và thải bỏ đồ nhựa cho trẻ em ngay từ khi còn nhỏ.
Theo chuyên gia, ngoài việc tăng thuế các sản phẩm nhựa và túi nylon, doanh nghiệp còn phải tham gia tái chế để hạn chế rác thải nhựa xả thẳng ra môi trường.
“Rác thải nhựa kịch độc nhưng không phải ai cũng biết”, đó là khẳng định của nhiều chuyên gia khi nói về tình trạng chai nhựa, túi nylon đang bủa vây con người.
Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
Ngư dân là một trong các đối tượng quan trọng cần được tuyên truyền, nâng cao nhận thức tiến tới vận động thay đổi hành vi trong việc xả thải rác ra môi trường.
Các bộ, ngành, địa phương đã hiện thực hóa chủ trương, chính sách bằng nhiều chương trình, dự án giảm rác thải nhựa trên cả nước.
Đà Nẵng xóa các điểm nóng rác thải nhựa, biến những nơi này thành điểm tập kết xanh, văn minh, hiện đại, thân thiện với môi trường và con người.
Tác phẩm “Plastic” của tác giả Winniwat Traitongtanarat (Thái Lan) gửi đi thông điệp bảo vệ môi trường khiến người xem suy ngẫm.
Sau mưa bão, bờ biển Hà Tĩnh “ngộp thở” bởi hàng tấn rác thải sinh hoạt, chai nhựa.
Cuộc thi ảnh báo chí do Báo điện tử VTC News, Ban Quản lý dự án về “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” tại Việt Nam, WWF-Việt Nam và UNDP-Việt Nam phối hợp tổ chức.
Cuộc thi ảnh do Báo điện tử VTC News, Ban Quản lý dự án về “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” tại Việt Nam, WWF - Việt Nam và UNDP - Việt Nam phối hợp tổ chức.
Sau mỗi lần vứt đi một vỏ hộp sữa, nó sẽ trở thành gánh nặng cho môi trường, nhưng nếu chúng ta cùng chung tay, chiếc hộp này sẽ có một cuộc đời mới, tuyệt vời hơn.
Nhằm khuyến khích các hoạt động bảo vệ môi trường, giảm rác thải, từ tháng 4/2022, Tập đoàn TH triển khai chương trình “Thu gom vỏ hộp, lan tỏa sống xanh”.
Ngày 24/1, UNDP và Tổng cục Biển và Hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khởi động chiến dịch "Non, biển chung tay - Dọn ngay rác nhựa".
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam cho rằng phát huy hơn nữa vai trò chủ lực của báo chí trong truyền thông giảm thải rác thải nhựa đại dương.