Giải báo chí 'Giảm ô nhiễm nhựa đại dương': Ươm mầm chính sách bảo vệ môi trường
Tổng Giám đốc VOV nhấn mạnh giải báo chí "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” là nơi ươm mầm cho những giải pháp, chính sách, mô hình sáng tạo về bảo vệ môi trường.
Tổng Giám đốc VOV nhấn mạnh giải báo chí "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” là nơi ươm mầm cho những giải pháp, chính sách, mô hình sáng tạo về bảo vệ môi trường.
Hiện nay, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân về bảo vệ môi trường vừa là điều cần thiết, vừa là giải pháp để xây dựng lá phổi xanh cho toàn nhân loại.
Rác thải nhựa trên biển không chỉ làm xấu cảnh quan, ảnh hướng đến sức khỏe con người, mà còn còn tác động nghiêm trọng đến các loại sinh vật biển.
Hiện nay, chúng ta đang quá phụ thuộc vào vật dụng nhựa dùng một lần, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường.
Nhà báo, họa sĩ Hà Thành thực hiện một loạt tác phẩm tranh cổ động về rác thải nhựa đại dương khiến người xem ám ảnh.
TP Cần Thơ đã và đang nỗ lực giảm rác thải nhựa từ việc tuyên truyền đến những giải pháp thiết thực trong thời gian qua.
Tình trạng rác thải nhựa bủa vây hai bờ biển nổi tiếng ở Quảng Bình suốt hơn một tháng nay nhưng vẫn chưa được xử lý.
Theo nghiên cứu, hơn 25.000 tấn rác thải liên quan đến dịch COVID- 19 xả ra đại dương trong vòng 2 năm qua khiến đại dương cũng trở thành nạn nhân của đại dịch này.
Mỗi năm thế giới sản xuất 335 triệu tấn nhựa và chỉ 9% được tái chế, vấn đề ô nhiễm rác thải thực sự rất nghiêm trọng.
Nhiều chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực môi trường đóng góp những ý kiến nhằm thúc đẩy nhận thức người dân không để biển Việt Nam trở thành một bãi rác ngầm.
“Giảm rác thải nhựa là việc cần làm ngay của chính mỗi người" là thông điệp từ WWF trong chiến dịch truyền thông giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam.
Dù nhận thức của người dân về tác hại của rác nhựa được nâng cao trong thời gian qua, nhưng thói quen sử dụng nhựa dùng một lần chưa có dấu hiệu suy giảm rõ ràng.
Chất thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, đang được xem là vấn đề cấp bách của mỗi quốc gia, khu vực và toàn cầu.
Khẳng định Việt Nam không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng đề xuất các nước G7 thúc đẩy hình thành cơ chế hợp tác toàn cầu về giảm chất thải nhựa để hướng tới mục tiêu các đại dương xanh và sạch, không còn rác thải.