Dân làng bảo vệ rừng thiêng 1
Trong khi phần lớn các cánh rừng nguyên sinh ở Tây Nguyên đã trở thành “mồi ngon” của lâm tặc, thì vẫn còn đâu đó những cánh rừng thiêng phủ bóng bạt ngàn.
Trong khi phần lớn các cánh rừng nguyên sinh ở Tây Nguyên đã trở thành “mồi ngon” của lâm tặc, thì vẫn còn đâu đó những cánh rừng thiêng phủ bóng bạt ngàn.
Dọc dài trên con đường Trường Sơn qua núi rừng Tây Nguyên, hình ảnh cây kơ nia huyền thoại nay chỉ còn rơi rớt lại ở một số buôn làng...
Tây Nguyên vào những ngày giữa mùa hoa cà phê phủ trắng nương rẫy, chúng tôi tìm về buôn làng để được nghe các già làng kể câu chuyện xưa cũ.
Với công việc đặc thù như lái tiêm kích, các phi công của Trung đoàn 923 phải duy trì chế độ ăn đặc biệt bởi họ bị tiêu hao rất nhiều năng lượng sau mỗi chuyến bay.
Những ngày cuối năm, chúng tôi đến Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371) trò chuyện với Trung đoàn trưởng - Thượng tá Trần Thanh Hải, phi công có hơn 2.000 giờ bay tích lũy, nhiều nhất trong Quân chủng.
Trong số 9 quốc gia sử dụng phiên bản Su-30MK ngoài Nga là nước sản xuất thì chỉ có Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam là đại tu được dòng chiến đấu cơ này.
Hình ảnh của Đảng, Nhà nước giữa buôn làng là sự hiện hữu những chương trình, những lời nói, việc làm mang lại hiệu quả thiết thực cho mỗi vùng quê và mỗi người dân.
Gần dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc là sức mạnh giữ bình yên đại ngàn, đó là quan điểm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, HĐND, chính quyền các địa phương vùng Tây Nguyên.
Những cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong sự việc đau lòng tại huyện Cư Kuin được phong tặng liệt sĩ, người thân các anh được lãnh đạo địa phương, người dân quan tâm.
Cuộc sống ở các thôn, buôn của huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) đang ngày càng khởi sắc, bình yên, ấm no về trong mỗi gia đình sau hơn 1 năm gặp biến cố.
Tròm trèm hơn 1 thập kỷ, nhiều ngôi nhà đã vĩnh viễn bị chôn vùi giữa biển nước mênh mông, dân làng lũ lượt khăn gói rời đi bởi mối lo mang tên sạt lở.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan cảnh báo: “Nếu chúng ta làm đúng thì trái sầu là trái ngọt, trái thơm; còn ngược lại, trái sầu phút chốc trĩu nặng thành... trái đắng”
Giá sầu riêng tăng, sản lượng tiêu thụ mạnh giúp nhiều nhà vườn có cuộc sống khấm khá, nhưng cũng từ đó xuất hiện cạnh tranh không lành mạnh.
Sầu riêng là loài "Nắng không ưa, mưa không chịu, ghét gió, kị mù sương”, thời tiết thất thường người nông dân phải rớt nước mắt vì công sức tiền của thành số 0.
Khi cơn bão quật đổ hệ thống điện và mạng viễn thông, bên cạnh người dân vùng thiên tai luôn có đài phát thanh, phương tiện giúp họ nắm bắt thông tin.
Lũ ào ạt tràn về sau bão Yagi, hồ thủy điện Thác Bà (Yên Bái) chứa hơn 3 tỷ m3 nước nguy cơ vỡ khiến những người có trách nhiệm phải đứng trước quyết định sinh tử.
Tá hoả phát hiện 17 nhà dân thôn Kho Vàng bị đất đá vùi lấp, mọi liên lạc đều không được hồi đáp, chính quyền xã Cốc Lầu ngày đêm băng rừng, tìm kiếm dân.
Những ngày này, khi mực nước các con sông thuộc địa phận Hà Nội trên mức báo động 2, quan trắc viên cứ 1 tiếng/lần lại chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho "ốp" quan trắc.
Ngoài những chiến công lừng lẫy nhờ sự mưu trí, huyền thoại tình báo Tư Cang cũng từng suýt sa lưới địch - điều không nhiều người biết.
Nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ lý giải rất thú vị về những điều đặc biệt trong ngày Quốc khánh 2/9/1945.
Một tuần theo chân những người bảo vệ rừng ở Đắk Nông, cùng ăn suối, ngủ rừng với họ, tôi mới hiểu vì sao ngày càng ít người mặn mà với công việc giữ rừng.
“Một ngôi nhà không cần khang trang quá nhưng đủ sống, đủ chỗ cho mọi người ở, cho mình sinh hoạt hằng ngày là được rồi” – bà Mai, sống ở khu Mả Lạng (Quận 1) nói.
Nằm ngủ không thể duỗi thẳng chân; trẻ con không dám chạy nhảy, chuyện vợ chồng như vụng trộm… bởi nhà chỉ vài mét vuông nhưng có tận mười mấy người cùng sinh sống.
TP.HCM không chỉ có những tòa cao ốc, mà còn không ít căn nhà bé như bao diêm với diện tích chỉ 3 - 4m2, là nơi sinh sống của nhiều thế hệ trong gia đình.
Ngày lên rẫy làm nương, đêm về nhiều cặp vợ chồng người Mông ở xã Na Ngoi (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) lại mang đèn pin, cõng con đến lớp học chữ.
35 năm trôi qua, giữa biển khơi đầy gian khó, mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của những người lính đã hòa vào biển sâu để giữ cho nhà giàn hiên ngang trên biển.
Công ty TNHH Tân Lập (Bình Định) vận chuyển cát bùn từ dự án nạo vét sông Hà Thanh đổ trái phép nhiều nơi nhưng vẫn nói đã xin phép "miệng" với chính quyền.
Khi bị phát hiện đang múc, vận chuyển cát tại nơi cấm khai thác, Công ty TNHH Đắc Tài (Tây Sơn, Bình Định) tuyên bố đó là cát mua nơi khác mang về lưu chứa.
Cà phê được ví là "cây tỷ đô" khi mỗi năm mang về doanh thu hàng tỷ đô la cho Việt Nam nhưng để phát triển bền vững “hạt ngọc đen” là câu hỏi đau đáu của nông dân.
Nắng nóng dài, mưa đến chậm khiến cho hàng chục ngàn ha cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên khô hạn, mất trắng, hàng ngàn hộ dân ngậm ngùi nhìn cà phê phải chặt bỏ làm củi.
Dù giá cà phê đã tăng gấp đôi, tại những vùng tâm hạn tại Tây Nguyên, người nông dân chỉ biết “nước mắt chan cơm” nhìn cà phê chết cháy, thất thu.
Các dự án chậm tiến độ đều giở bài xin điều chỉnh, "ép" lãnh đạo các tỉnh cứu vớt, vòng xoay kéo dài hơn một thập kỷ khiến du lịch Nam Trung Bộ chưa thể bứt phá.
"Máu rừng" vẫn chảy vì những thú chơi ngông cuồng, ích kỷ, tàn phá môi trường của những đại gia thiếu văn hóa và sự lúng túng của cơ quan quản lý.
Khuôn viên nhà đại gia, các khu nghỉ dưỡng, nhà vườn...có đủ các loại lão mộc “khoe ra mời khách” thì rừng sâu mất đi đại thụ trong sự bất lực, xót xa của người dân.
“Đại thụ trăm tuổi, nghìn tuổi là đại lão mộc tinh, là tàng cây có “thần, tiên, thánh, phật” ngụ ở bên trong, rước được cây đó về mới khoái!”, đại gia chơi cây nói.
Theo cựu chiến binh Điện Biên Phủ, trận đánh trên đồi A1 kéo dài 39 ngày đêm, khiến quân ta tổn thất rất nhiều, mỗi trận bom địch lại có vài chục người nằm xuống.