Người đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ 0
Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.
Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.
70 năm trôi qua, những kí ức của người lính Điện Biên về một thời gian khổ nhưng hào hùng vẫn không hề phai nhạt.
Đó là hồi ức của Thiếu tướng Nguyễn Tụ, nguyên PGĐ Học viện Quân y, một trong những sinh viên Đại học Y Hà Nội được điều động phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 70 năm về trước.
Tiếng tăm lẫy lừng khắp các bãi vàng, tiền bạc chi tiêu không tiếc tay là quá khứ vàng son của Vi Văn Quỳnh, dẫu nhớ như in nhưng con người này đã thay đổi.
Trong trận mở đầu chiến dịch, 240 khẩu pháo của ta bắn liên tiếp trong vòng 1 giờ; sau 15 phút khai hoả, hoả lực của ta đã gần như áp đảo.
Cơ sở mới Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam có nhiều hiện vật chiến tranh đặc biệt quý hiếm gắn với các nhân vật, sự kiện, câu chuyện về lịch sử dân tộc.
Trong hơn 2.000 hiện vật sẽ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới, có 4 bảo vật quốc gia gắn liền với lịch sử giữ nước của dân tộc.
Sau 13 năm nhận chuyển giao máy bay C-130 về làm hiện vật trưng bày, cán bộ, chiến sĩ của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới đưa được chiếc "ngựa thồ" ra Hà Nội.
Luyện viết chữ bằng miệng thành công, anh Trường tự trau dồi kiến thức, mở và duy trì lớp dạy miễn phí cho trẻ em nghèo suốt 14 năm qua.
Cơn ác mộng mất rừng phòng hộ của người dân ven biển Bình Định bắt đầu cách đây khoảng 20 năm bởi cơn lốc khai thác tận thu titan, gây tác hại tới hiện tại.
Diện tích không nhỏ rừng phòng hộ ven biển bị xóa sổ đầy ẩn ức do "nhầm lẫn" và sự thờ ơ của các doanh nghiệp, cán bộ địa phương ở huyện Phù Mỹ (Bình Định).
45 năm sau cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, mảnh đất Vị Xuyên (Hà Giang) hôm nay đã thay da đổi thịt, mang theo nhiều ước vọng nơi biên cương.
Chiến tranh đã lùi xa, đất nước thống nhất gần nửa thế kỷ, căn nhà của "ông chủ hãng sơn Đông Á" trở thành nơi hội ngộ đặc biệt cho những người ở lại.
Tàu bảo vệ giàn khoan cũng giống như những người lính gác, phải luôn trong trạng thái: Tỉnh táo canh giữ, sẵn sàng chiến đấu và xử lý mọi sự cố.
Mong mỏi của những người Việt thành danh ở Angola là xây dựng những công trình có dấu ấn Việt Nam và tạo dựng “làng người Việt” trên mảnh đất này.
Gửi gắm vợ đang chuyển dạ cho đồng nghiệp, chấp nhận không kịp nhìn mặt người thân lần cuối… những chiến sỹ áo trắng lên trực thăng đi giành sự sống với tử thần.
Cách đây gần 30 năm, người dân nơi này đi nhặt những quả sú vẹt về ươm giống, trồng ở bãi biển, giờ thì sú vẹt rậm rạp ngăn sóng, giữ bùn.
Họ xuất hiện trong dạng hình kỳ dị, trong huyên náo cuối cánh rừng giữa những gốc cây cổ thụ... sự có mặt của họ như một phần tâm điểm của mỗi Pơthi hay ngày lễ hội.
Nghề dệt chiếu ở vùng đất cuối trời Tổ quốc đã qua những tháng ngày hưng thịnh… dần rơi vào quên lãng.
Du lịch sinh thái miệt vườn gắn với nông nghiệp, nông thôn đang là làn gió mát lành trên các huyện miền núi chuyên canh cây ăn trái của tỉnh Bắc Giang.
Địa phương than khó khi xử lý các bãi lậu trá hình trên địa bàn, còn các bến xe thì ngán ngẩm chuyện cạnh tranh không lành mạnh, mất an toàn giao thông.
Thu tiền không xuất vé, lập bến bãi đưa đón khách ngay trung tâm TP.HCM, cứ thế, “xe dù bến cóc” hoạt động như không có bất cứ sự kiểm soát nào từ cơ quan chức năng.
“Lùa” khách lên taxi rồi chở ra bãi tạm, sau đó gấp rút “tống” khách qua xe giường nằm… là cách những nhà xe hoạt động trong các bến lậu trá hình ở TP.HCM.
Những hãng xe lách luật, dùng đủ chiêu trò lập ra hàng loạt bãi xe lậu hòng trốn tránh cơ quan chức năng, hoạt động như chốn vô luật pháp ở TP.HCM.
Chuyên gia da liễu cho biết, những ca tiêm filler lỗi do "bác sỹ rởm” được đào tạo từ “lò siêu tốc” thực hiện thường không thể cứu chữa được.
Không cửa hàng, giao dịch online, người mua kẻ bán không biết mặt nhau… cứ thế, hàng nghìn hộp filler, botox của Fibo Global được “tuồn” ra thị trường mỗi ngày.
Sau 3 buổi học, mỗi buổi vỏn vẹn 2 tiếng, dù chưa tự thực hiện một ca tiêm nào chúng tôi đã được cấp chứng nhận hoàn thành khoá học để mở tiệm.
Theo “chủ lò”, tiêm cho khách - 1 vốn 10 lời, tiêm cho mẫu - thả ga pha tạp, bởi về cơ bản, cả khách và mẫu đều không biết được thứ bơm lên mặt mình là loại nào.
“Chích đi! Bị gì thì tiêm tan ngay, chẳng sao hết”, đưa cây kim đã bơm sẵn filler, “giáo viên” ép tôi tiêm vào mặt cô gái 17 tuổi dù mới chỉ học việc được 1 tiếng.