Phân loại rác tại nguồn: Chuyên gia nêu giải pháp
Phân loại rác tại nguồn đang là vấn đề nóng, theo chuyên gia môi trường việc thực hiện cần quá trình lâu dài, bền bỉ và mỗi địa phương cần có mô hình khác nhau.
Phân loại rác tại nguồn đang là vấn đề nóng, theo chuyên gia môi trường việc thực hiện cần quá trình lâu dài, bền bỉ và mỗi địa phương cần có mô hình khác nhau.
Công văn 9368/BTNMT-KSONMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn cụ thể về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
Những hình ảnh thực tế tại các địa phương, đơn vị, tổ dân phố trong hoạt động tuyên truyền phân loại rác thải tại nguồn với sự tham dự của hơn 2500 lượt người.
Unilever hợp tác cùng Central Retail ở dự án Phân loại rác thải nhựa tại nguồn, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nỗ lực đem nhựa quay trở lại phục vụ sản xuất.
Qua tuyên truyền, mô hình phân loại rác tại nguồn lan tỏa đến các trường, học sinh trở thành tuyên truyền viên gửi thông điệp “Hãy bảo vệ môi trường bằng hành động”.
Hộ gia đình, cá nhân không phân loại hoặc không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 500.000-1.000.000 đồng.
Phân loại, thu gom chất thải tại nguồn không khó nhưng cần sự ý thức của người dân và quy trình thu gom, vận chuyển rác thải đến nơi xử lý đúng cách.
Theo các chuyên gia, việc thay đổi thói quen, nâng cao ý thức của người dân là yếu tố quyết định đến việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định việc xử phạt người dân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt từ ngày 25/8 là cách hiểu chưa đúng.
Chuyên gia nhận định, việc xử phạt phải chặt chẽ ở từng khâu, tránh tình trạng đơn vị thực thi thì lợi dụng chính sách để trục lợi, còn các cá nhân thì vứt rác trộm.
Các cơ quan quản lý vẫn đang chờ hướng dẫn chi tiết, còn người dân ở nhiều nơi cảm thấy băn khoăn với các quy định liên quan phân loại rác tại nguồn.
Hộ gia đình, cá nhân không phân loại rác sẽ bị phạt kể từ ngày 25/8 nhưng theo đại diện Tổng cục Môi trường cho biết vẫn chưa xử phạt, vì sao?
Từ ngày 25/8, gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt, không sử dụng bao bì chứa chất thải sinh hoạt sẽ bị phạt từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng.
Chuyên gia cho rằng, tình trạng rác thải ùn ứ sẽ tiếp diễn trong thời gian tới nếu rác không được phân loại tại nguồn và chỉ xử lý bằng cách chôn lấp.
Phân loại rác tại nguồn là một trong những hoạt động thiết thực, góp phần cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu.
Tăng tuổi nghỉ hưu, 10 ngày điều chỉnh giá xăng một lần, vi phạm giao thông bị phạt đến 75 triệu đồng là những chính sách sẽ được áp dụng trong tháng 1 năm 2022.
Theo chuyên gia, cái khó khi xử lý rác thải sinh hoạt là nghịch lý muốn đốt rác tạo năng lượng nhưng quá trình đốt tốn năng lượng hơn.
Sở GD&ĐT TP.HCM vừa có văn bản gửi các cơ sở giáo dục trên địa bàn về tăng cường đảm bảo vệ sinh môi trường trong việc tổ chức các hoạt động, lễ hội, sự kiện.
Nhiều đại biểu quan tâm, hỏi các lãnh đạo ban ngành liên quan về vấn đề ngập nước, ô nhiễm môi trường, thu phí đậu ô tô…. khiến người dân bức xúc.
Nguyên lãnh đạo TP.HCM đề xuất, nếu rác được chế biến thành phân bón thì chúng ta có thể mua rác của dân.
Người dân TP.HCM cho biết rất ủng hộ thành phố ban hành quy định về phân loại rác nhưng đến nay vẫn chưa thấy có thông báo về việc bị xử phạt nếu không phân loại đúng quy định.
TP. Đà Nẵng dự tính sẽ triển khai đồng loạt việc phân loại rác tại nguồn vào khoảng tháng 5/2019.
Từ 24/11, các hộ dân phải phân rác thành 3 loại (hữu cơ, tái chế, rác thải còn lại) và chuyển giao đúng nhóm.
(VTC News) - Thi hài bé trai còn dính máu bị người sinh thành nhẫn tâm bỏ vào đống rác thải.