Hà Nội ngập lụt, tắc đường khắp nơi sau trận mưa lớn trong đêm
Sau trận mưa như trút, nhiều tuyến đường Hà Nội ngập nặng và ùn tắc kéo dài trong sáng làm việc đầu tuần.
Sau trận mưa như trút, nhiều tuyến đường Hà Nội ngập nặng và ùn tắc kéo dài trong sáng làm việc đầu tuần.
Kiều bào nhiều nơi trên thế giới đồng lòng hướng về Tổ quốc, chung tay tổ chức các hoạt động quyên góp, hỗ trợ cho đồng bào bị thiệt hại bởi bão Yagi.
Lũ lên nhanh khiến làng gồm Bát Tràng (Hà Nội) bị bủa vây trong nước lũ, việc kinh doanh bị ảnh hưởng, tiểu thương lặng người vì sau một đêm mất cả trăm triệu.
Ngay sau khi lũ rút, thầy cô trường TH&THCS Minh Chuẩn (Yên Bái) - ngôi trường chịu thiệt hại nặng nề, tất bật dọn dẹp để sớm đón học sinh quay trở lại.
Bắc Giang huy động 500 người thuộc các lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ của TP Bắc Giang khắc phục sự cố bể xả Trạm bơm Cống Bún bị nứt tường trong đêm.
Các nguy cơ về tai nạn, bệnh tật vẫn hiện diện sau khi nước lũ rút, vậy người dân nên làm gì để đảm bảo sức khoẻ và khôi phục nhịp sống bình thường?
Bệnh viện K miễn phí sử dụng nhà lưu trú cho tất cả bệnh nhân do nước ngập sâu, nhiều người đi lại khó khăn.
Đường vào chung cư ngập sâu hơn nửa mét, nhiều phụ huynh chật vật đón con đi học về, có người sẵn sàng chi tiền thuê xe kéo đưa con qua vùng nước trũng.
Đại diện UBND xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) lên tiếng về bức ảnh người đàn ông dùng chậu nhựa đưa vợ con ra khỏi vùng lũ đang lan truyền trên mạng.
Sau hơn 20 năm, người dân ven sông Hồng khu vực Ba Đình, Hoàn Kiếm,... mới lại chứng kiến cảnh nước sông dâng cao và nhanh như đêm 9/9.
Những chiếc ròng rọc tự chế từ dây dứa, dây cáp hoạt động xuyên suốt mấy ngày nay để tiếp tế nhu yếu phẩm cho người dân Thái Nguyên bị cô lập bởi lũ lụt.
Nước sông Hồng dâng nhanh trong đêm khiến nhiều người Hà Nội không kịp trở tay, cư dân sống ven sông phải "chạy lụt" trong đêm.
Nhiều xuồng máy của phường Đồng Tâm (TP Yên Bái) hoạt động hết công suất chuyển đồ ăn cho người dân bị lũ cô lập, đưa người già, trẻ em ra ngoài.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão Yagi, nhiều tỉnh miền núi phía Bắc mưa to, nước lũ dâng cao gây ngập sâu, sạt lở đất vùi lấp ô tô khách, sập cầu, tê liệt giao thông.
Do mực nước đạt và vượt mức báo động 3, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã Lệnh báo động 3 trên sông Bùi, sông Tích trong đêm 9/9.
Sau bão Yagi, nước lũ dâng cao gây ngập sâu; sạt lở đất vùi lấp ôtô khách; sập cầu; tê liệt giao thông ở Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên và Cao Bằng...
Nhiều người dân Thái Nguyên còn mắc kẹt được lực lượng Công an, Quân đội sử dụng ca nô, xuồng máy, áo phao… đến tận các gia đình hỗ trợ người dân di chuyển tài sản.
Do ảnh hưởng của bão số 3, hiện nay các tỉnh phía Bắc vẫn tiếp tục có mưa to, mực nước ở các sông suối dâng cao, nhiều nơi bị cô lập do đường sạt lở, nước ngập.
Mưa lớn khiến phần đập đất vai trái của công trình thủy lợi ở huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) bị vỡ khoảng 50m, khiến 3 thôn bị ngập 1-1,5m.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão Yagi, hàng loạt tỉnh thành miền Bắc mưa lớn, lũ dâng cao, nhiều nơi thuộc diện cảnh báo "tím" - nguy cơ lũ quét, sạt lở đất mức rất cao.
Mực nước sông Cầu dâng cao gây ngập úng nhiều khu vực tại TP Thái Nguyên, người dân phải di dời trong đêm đi tránh lũ.
Để đảm bảo an toàn và chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, nhiều bệnh viện ra thông báo tạm dừng khám bệnh tại một số khoa, phòng.
Siêu bão Yagi dự báo sẽ đổ bộ các tỉnh Quảng Ninh đến Thanh Hóa từ chiều 7/9 và hiện tại, bão Yagi vẫn giữ nguyên cấp 16, cách đất liền Quảng Ninh 500km.
Mưa lớn kéo dài từ đêm 29 đến sáng 30/8 khiến nhiều tuyến đường ở Lào Cai ngập sâu, nhiều hộ gia đình bất lực nhìn đồ đạc bị nước nhấn chìm.
Hình ảnh thầy hiệu trưởng bơi vào trường học đang bị ngập sâu để kiểm tra tình hình khiến ai cũng xúc động và cảm phục tinh thần trách nhiệm.
Mưa lớn gây sạt lở đất đá đã làm vỡ ống dẫn nước của thủy điện Nậm La, TP Sơn La, nhiều diện tích hoa màu của người dân bị thiệt hại.
Nhiều nhà dân thuộc TP Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) bị ngập nước do mưa lớn kéo dài, lũ sông dâng cao.
Nước sông Hồng dâng cao 3 tuần không rút khiến tuyến đường nối nội đô với khu vực bãi bồi bị chia cắt, người dân phải đi học, đi làm bằng thuyền.
Sau khi nước lũ rút dần, người dân tại "rốn lũ" Chương Mỹ trở về nhà và dọn dẹp bùn đất, từng bước khôi phục cuộc sống.
Lãnh đạo huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Thạch Thất chịu trách nhiệm về thực hiện các phương án phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả ngập lụt trên địa bàn.