Mỹ viện trợ thêm cho Ukraine 425 triệu USD
Tổng thống Biden công bố gói viện trợ mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa và đạn cho một số hệ thống phòng thủ tên lửa.
Tổng thống Biden công bố gói viện trợ mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa và đạn cho một số hệ thống phòng thủ tên lửa.
SCMP dẫn nguồn tin riêng cho biết, tên lửa siêu thanh tiên tiến DF-27 có thể đã được quân đội Trung Quốc đưa vào trang bị chính thức.
Pháp và Italia ngày 3/2 nhất trí sẽ chuyển giao cho Ukraine hệ thống phòng thủ tên lửa đất đối không tầm trung MAMBA.
Moskva cho rằng kế hoạch triển khai tên lửa siêu thanh trên đảo Hokkaido của Tokyo là một thách thức an ninh nghiêm trọng đối với Nga.
Báo cáo Quốc hội Mỹ cho biết các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên nhằm phát triển khả năng vô hiệu hóa hệ thống phòng thủ tên lửa của Washington trong khu vực.
Nhiều tướng lĩnh Mỹ đã phải thừa nhận rằng nước này và đồng minh chưa sở hữu bất cứ phương tiện nào có thể đánh chặn các tên lửa siêu thanh của Nga.
Theo đề xuất của Ukraine, Mỹ nên triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao THAAD đến nước này như một cách ngăn chặn các cuộc tấn công từ Nga.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, hệ thống tên lửa phòng không S-550 mới sẽ sớm được trang bị cho các lực lượng vũ trang.
Hệ thống phòng thủ bờ biển của Nga thể hiện sức mạnh khi phá hủy tàu chiến đối phương trong cuộc tập trận ở biển Đen.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh Nga và sẽ không ngại đối đầu với Mỹ.
Đó là nhận định của Tổng biên tập tờ Hoàn Cầu thời báo khi bình luận về việc Trung Quốc có nguy cơ bị kéo vào một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Mỹ.
Trước viễn cảnh Ukraine gia nhập NATO, nước Nga hoàn toàn có cơ sở để lo lắng về việc Mỹ triển khai các hệ thống tên lửa Aegis Ashore đến Kiev.
Tên lửa siêu thanh có thể tạo ra bước đột phá về mặt công nghệ quân sự nhưng nó không đủ nguy hiểm như những gì Nga hay Trung Quốc tuyên bố.
Trong thời gian qua, các quốc gia châu Á liên tục đầu tư, trang bị hệ thống phòng thủ hiện đại để nâng cao tiềm lực quân sự của mình.
S-500 sẽ là lựa chọn lý tưởng để Nga tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa dọc theo đường biên giới với NATO.
Cách đây 60 năm, lần đầu tiên trong lịch sử hệ thống phòng thủ của Liên Xô đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo đang bay ở vận tốc siêu thanh.
Mỹ sẽ phát triển các bộ cảm biến có khả năng phát hiện các vụ phóng tên lửa siêu thanh và tên lửa đạn đạo từ trạm vũ trụ ISS.
Nhật Bản loại bỏ khả năng triển khai hệ thống chống tên lửa trị giá hơn 4,1 tỷ USD của Mỹ, được cho là giúp Tokyo chống các mối đe dọa từ Triều Tiên.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga cho biết Matxcơva đã nhận được văn bản giải thích của Mỹ về việc triển khai tạm thời hệ thống THAAD tại Romania.
Việc triển khai các hệ thống chống tên lửa ngoài không gian sẽ giúp Mỹ có khả năng tiêu diệt tên lửa của bất cứ quốc gia nào ngay từ giai đoạn phóng.
Mỹ và Trung Quốc đang thảo luận về khả năng rút hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) ra khỏi Hàn Quốc như một phần của thỏa thuận về chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Việc Nga phát triển và thử nghiệm các loại vũ khí mới mang tính đột phá có sự đóng góp từ hệ thống vũ khí của Mỹ, truyền thông Nga nhận định.
Sau tuyên bố tạm dừng triển khai thêm Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD, Hàn Quốc và Trung Quốc đồng ý nối lại quan hệ phục vụ lợi ích chung.
Là hệ thống tên lửa tiên tiến nhất thế giới có khả năng săn đuổi và phá hủy tầm ngắn và tầm trung với tỷ lệ thành công lên đến 100%, ThAAD từ lâu đã được coi là cơn ác mộng kinh hoàng đối với Triều Tiên.
Các chuyên gia quân sự Hàn Quốc đánh giá khả năng phòng thủ của hệ thống tên lửa trong kho vũ khí Triều Tiên.
Những tài liệu do trang Wikileaks công bố mới đây cho thấy ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton đe dọa sẽ 'bao vây Trung Quốc bằng các hệ thống chống tên lửa' nếu Bắc Kinh không kiềm chế được chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Với việc công bố hàng loạt hình ảnh về các cuộc thử nghiệm hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo ở giai đoạn giữa của quỹ đạo bay thời gian gần đây, giới chuyên gia cho rằng, sau rất nhiều năm thử nghiệm kể từ năm 2010, hệ thống phòng thủ tên lửa của Bắc Kinh có thể đã sẵn sàng triển khai.
Để chặn những tên lửa từ Triều Tiên, Hàn Quốc đàm phán với Mỹ về việc triển khai Hệ thống Phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD).
Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ James Clapper tuyên bố Nga bị "hoang tưởng" về nguy cơ bị Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thách thức.
Mỹ và các đồng minh thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ lần đầu tiên thử nghiệm thành tố biển của Hệ thống Phòng thủ Tên lửa (MD) ở châu Âu.