Giáo sư bị thu hồi chức danh, giảng viên phải thôi việc vì mua bán bài khoa học
Chi tiền để được đăng bài tạp chí hay mua bài nghiên cứu khoa học khiến 11 giáo sư ở Indonesia và một số giảng viên Thái Lan phải trả giá đắt.
Chi tiền để được đăng bài tạp chí hay mua bài nghiên cứu khoa học khiến 11 giáo sư ở Indonesia và một số giảng viên Thái Lan phải trả giá đắt.
Vừa tốt nghiệp tiến sĩ ở tuổi 27, Trương Lâm Phong được Đại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư kiêm giảng viên hướng dẫn luận án.
Thiếu tướng, giáo sư Nguyễn Thế Hoàng, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa được bầu làm viện sĩ chính thức của Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (TWAS).
Đại học này có 40 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay, nhiều nhất cả nước, trong đó có 7 giáo sư, 33 phó giáo sư.
Được mệnh danh là "người giỏi nhất trong những người giỏi nhất", giáo sư Thi Nhất Công khiến nhiều người nể phục vì quyết định làm lại sự nghiệp ở tuổi 51.
Nhờ sự đóng góp lớn trong lĩnh vực Toán học ở tuổi 23, Lưu Lộ được Đại học Trung Nam (Trung Quốc) bổ nhiệm làm giáo sư, trở thành giáo sư Toán học trẻ nhất nước này.
Với nhiều đồng nghiệp, hậu bối, học trò, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh là người luôn nghiêm túc, cần mẫn trong công tác nghiên cứu.
GS.TSKH Tô Ngọc Thanh, con trai cả của danh hoạ Tô Ngọc Vân, qua đời sáng 24/4, hưởng thọ 90 tuổi.
Trong quá trình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, GS Park Inkyu khuyên Việt Nam nên xây dựng cảm biến kiểm soát chất lượng khí thải đảm bảo môi trường an toàn.
Với tài năng thiên phú, nhà vật lý Thúc Tinh Bắc (Trung Quốc) từng được kỳ vọng đóng góp nhiều khi về nước, nhưng ông lại bị tước quyền giảng dạy hơn 2 thập kỷ.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều báo tin giáo sư, nhà văn Mai Quốc Liên qua đời ở tuổi 85.
Lịch sử khoa học và nghiên cứu của thế giới ghi nhận người được nhận chức danh giáo sư trẻ nhất vào năm 18 tuổi - GS Alia Sabur (Mỹ).
Từng bỏ học vì học kém, bán hàng thuê để mưu sinh, Todd Rose làm lại cuộc đời, hiện anh là giáo sư ĐH Harvard và cũng là CEO tổ chức giáo dục phi lợi nhuận.
Ông là giáo sư, tiến sĩ khoa học Toán học đầu tiên của Việt Nam, cũng là một trong số các nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam trong thế kỷ 20.
Năm 1985, dù bị gây khó khăn trên con đường học thuật ở Mỹ nhưng Trương Ích Đường từ chối lời mời về làm giáo sư Đại học Bắc Kinh, quyết ở lại Mỹ làm bồi bàn 7 năm.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 37 và Quyết định 25 của Thủ tướng Chính phủ thay thế Quyết định 174, cả nước có 2.184 ứng viên được công nhận chức danh.
Nữ giáo sư Toán học này từng tham gia biên soạn nhiều sách giáo khoa đại học, phổ thông, là người sáng lập trường đại học tư thục đầu tiên ở nước ta.
Cặp chị em song sinh nổi danh một thời khi cùng nhau giành học bổng đặc biệt Đại học Thanh Hoa, hiện đã được bổ nhiệm chức danh giáo sư ở tuổi 35.
Giáo sư Tôn Tung quyết định về nước và gia nhập Viện Nghiên cứu Cao cấp Toán của Đại học Chiết Giang ở tuổi 37, sau nhiều năm cống hiến ở Mỹ.
Mặc dù có 4 bằng thạc sĩ và 1 bằng tiến sĩ, ông Sandeep Singh (Ấn Độ) vẫn phải đi bán rau trên đường phố để trang trải chi phí sinh hoạt gia đình.
Ông Nguyễn Hòa Bình - Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao vừa được bổ nhiệm chức danh Giáo sư tại Học viện Cảnh sát nhân dân.
Trong suốt 21 năm gắn bó với nghề giáo, PGS.TS.Lê Ba Phong nhiều năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với nhiều thành tích cả trong đào tạo và nghiên cứu.
Hội đồng Giáo sư nhà nước vừa công bố 56 ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2023, trong đó 12 ứng viên giáo sư là nữ.
PGS.TS Tạ Thị Hoài An đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư năm 2023 và trở thành nữ giáo sư Toán học thứ 3 của Việt Nam sau gần 70 năm qua.
Từng là phó giáo sư Vật lý của Đại học Thanh Hoa Trung Quốc, Tưởng Quốc Binh nghỉ việc cùng vợ ra nước ngoài sống mong đổi đời, nhưng mong ước không thành hiện thực.
Làm việc trung bình hơn 10 tiếng mỗi ngày, giáo sư đã chuẩn bị tinh thần và tâm lý để bị mắng chửi nhưng nhiều tình huống vẫn vượt quá sức chịu đựng của anh.
Được mệnh danh là 'Bà hoàng của vũ trụ', công trình của GS Beatrice Tinsley ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà khoa học hiện nay về các ngôi sao, thiên hà và vũ trụ.
16 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người, PGS.TS.Nguyễn Hữu Phấn có nhiều đóng góp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Dù sở hữu khối tài sản tỷ đô, GS David Cheriton vẫn công tác tại Đại học Stanford và hỗ trợ sinh viên thành lập những đế chế công nghệ hùng mạnh nhất toàn cầu.
Trong khoảng thời gian từ năm 1960 - 1965, từng có một vị giáo sư, bác sĩ xin thôi vị trí Thứ trưởng Bộ Y tế để chuyên tâm nghiên cứu y học.