Sức khỏe bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam hiện ra sao?
Bộ Y tế thông tin về sức khỏe bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ vừa ghi nhận ở nước ta.
Bộ Y tế thông tin về sức khỏe bệnh nhân đầu tiên mắc đậu mùa khỉ vừa ghi nhận ở nước ta.
Ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam khởi phát bệnh ngày 18/9 khi đang du lịch tại Dubai với triệu chứng sốt kèm mệt mỏi, ớn lạnh.
Ngày 3/10, Bộ Y tế có công văn khẩn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra.
Theo Giám đốc Sở Y tế TP.HCM, thành phố vừa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên và đang phối hợp các đơn vị liên quan siết chặt công tác phòng chống bệnh.
Giới chức y tế Mỹ cảnh báo việc sử dụng quá mức Tpoxx, loại thuốc duy nhất hiện có điều trị đậu mùa khỉ vì có thể khiến virus tự biến đổi để chống thuốc điều trị.
Bộ Y tế đưa ra 6 nguyên tắc dự phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh trong Hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ tại cơ sở khám, chữa bệnh.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bạn có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ nếu tiếp xúc gần với người có triệu chứng như qua da hoặc chạm vào vật dụng của người bệnh.
Ngày 22/8, Bộ Y tế đã ban hành quyết định hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế sẽ ưu tiên tối đa để cấp giấy đăng ký lưu hành, giấy phép nhập khẩu, nguyên liệu làm thuốc điều trị đậu mùa khỉ khi bệnh này đang có diễn biến phức tạp.
Sau đây là 6 loại thực phẩm nên đưa vào chế độ ăn uống để chống lại đậu mùa khỉ.
Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ có thể tự khỏi, không lây dễ dàng và nhanh như bệnh qua đường hô hấp.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu với khu vực và thế giới gia tăng, nên có nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ sẽ xâm nhập.
Chuyên gia lưu ý 2 nhóm người nguy cơ cao mắc bệnh đậu mùa khỉ.
Theo Quyền Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, dịch bệnh luôn diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu.
Bệnh đậu mùa khỉ và thủy đậu đều xuất hiện các mụn nước, gây tổn thương trên da, vậy làm sao để phân biệt hai bệnh?
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha yêu cầu người dân không nên lo lắng thái quá về khả năng bùng dịch đậu mùa khỉ tại Thái Lan.
Mỹ ghi nhận khoảng 5.200 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó 1.345 ca ghi nhận ở bang New York, do đó bang này đã ban bố tình trạng khẩn cấp bang về dịch bệnh.
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra.
Bệnh đậu mùa khỉ với các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Hôm 29/7, Bộ Y tế Tây Ban Nha cho biết nước này ghi nhận trường hợp đầu tiên chết liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ.
Phân tuyến điều trị bệnh đậu mùa khỉ được nêu rõ trong hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người của Bộ Y tế.
Bộ Y tế hướng dẫn phân biệt bệnh đậu mùa khỉ với bệnh đậu mùa, thủy đậu, tay chân miệng và Herpes lan tỏa.
Ngày 29/7, Bộ Y tế đã ban hành hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người.
Các chuyên gia lên tiếng về sự cần thiết khi áp dụng khai báo y tế tại cửa khẩu để ngăn đậu mùa khỉ.
Ngày 27/7, UBND TP.HCM đề nghị Bộ Y tế cho phép TP áp dụng khai báo y tế đối với tất cả người nhập cảnh qua cửa khẩu để phát hiện bệnh nhân đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ.
Vaccine phòng bệnh đậu mùa có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ không là băn khoăn của nhiều người.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể gây biến chứng nguy hiểm, trong đó có viêm não.