Sợ Covid-19, ông nội mặc nguyên bộ ninja kín mít làm cả nhà hú vía vì tưởng trộm 0
Tờ mờ sáng, thấy có bóng đen đi vào, tôi tưởng mình hoa mắt nhìn nhầm nhưng không, đúng là có người trùm áo mưa kín mít đang dò dẫm trong nhà.
Tờ mờ sáng, thấy có bóng đen đi vào, tôi tưởng mình hoa mắt nhìn nhầm nhưng không, đúng là có người trùm áo mưa kín mít đang dò dẫm trong nhà.
Có lẽ nhờ những ngày nghỉ dịch buộc phải ở gần nhau, lần đầu tiên trong cuộc đời, tôi thấy chị gái mình đáng yêu đến thế!
Cơ quan cho làm việc ở nhà để tránh dịch bệnh thì tôi lại đối mặt với "đại dịch"...âm thanh của hàng xóm.
Bình thường ăn thịt chó tôi đã thấy kém văn minh rồi, giờ lại đang cao điểm dịch dã mà bố vợ tuần nào cũng đòi ăn.
Tôi thật sự bị sốc khi thấy con vô tư nói bậy trước mặt người lớn mà chẳng ai phản ứng, thậm chí, ông bà còn cười hì hì.
Có ai từng rơi vào hoàn cảnh éo le như tôi không cơ chứ!
"Đánh nhau với một bóng ma, cái ta cần là sự bình tĩnh, việc hoảng loạn chạy đi khắp nơi không mang lại gì ngoài nguy cơ lan truyền ra cộng đồng cao hơn...".
"Khi vui, các con rủ nhau uống rượu bia và thách đố nhau nhưng hậu quả lại ảnh hưởng đến cả quãng đời còn lại", nữ bác sĩ viết.
Chúng ta sống và làm việc theo sự nghiêm minh của hiến pháp và pháp luật nhưng trong cái nghiêm minh ấy, vẫn rất cần những tấm lòng nhân văn và sự tử tế.
Tôi thừa đủ tiền mua ô tô, lương 40 triệu đồng/tháng nhưng vẫn trung thành với chiếc xe máy nhiều năm nay bởi sự tiện dụng.
Ở nhà chăm con, nấu cơm đã vất vả lắm rồi, vợ không hiểu cho còn đòi hỏi nộp lương tháng này.
Tổng thu nhập hai vợ chồng tôi được 25 triệu/ tháng mà vợ đang nằng nặc đòi mua ô tô.
Từ khi lấy nhau đến nay gần 8 năm, chồng nói anh lo những khoản lớn như nhà cửa, xe cộ, còn mọi chi tiêu trong nhà đều dùng từ thu nhập của tôi.
Sau gần nửa tháng chậm lương, số tiền tôi nhận được là hơn một triệu đồng trong khi hàng ngày đi làm vẫn phải đổ xăng, ăn sáng, ăn trưa rồi con thì phải gửi ở quê cho ông bà.
Mới nghỉ làm không lương gần một tháng vì dịch bệnh, cũng là để chăm con, chăm cháu thế mà mẹ chồng nỡ nói tôi là thứ ăn bám.
Sau kì nghỉ dài, tôi hỏi tên bạn cùng lớp, thằng bé ngẩn ra một lúc mới nhớ, còn hỏi tên cô giáo, cu cậu đọc nhầm mấy lần mới đúng.
Giống như thú dữ, "ngáo đá" có thể gây nguy hiểm cho bất cứ ai, mỗi chúng ta hay những người thân yêu của ta đều có thể trở thành nạn nhân bất cứ khi nào.
Kỳ nghỉ bất đắc dĩ này là kỳ nghỉ phòng dịch bệnh, chứ không phải nghỉ hè, các cha mẹ làm ơn đừng đưa trẻ đi du lịch lúc này!
Trong khi lũ trẻ rất háo hức với chuyến du lịch thì tôi lại đang phân vân, lo lắng, không biết có nên cho các con đi giữa mùa dịch bệnh như hiện nay không.
Ngoài phố, người ta tay trong tay, cùng nhau đón lễ tình nhân còn tôi thì vừa chia tay người yêu, chung quy lại cũng chỉ vì một nụ hôn giữa thời dịch bệnh.
Công việc thì quan trọng mà mẹ chồng lại cứ bắt tôi phải nghỉ để đi chùa dâng sao giải hạn cùng bà, thật chẳng biết phải làm sao!
Mẹ tôi nằng nặc đòi đem cháu về chăm khi thấy bà nội đưa cháu đi chơi giữa những ngày dịch bệnh.
Trong lúc tôi đang vật lộn chuẩn bị cỗ Tết thì mẹ chồng xuất hiện và bảo: "Bỏ đấy, ăn tối xong chuẩn bị quần áo đẹp, trang điểm rồi còn đi chơi chứ!".
Tết nhất người ta đua nhau đi chúc Tết vui vẻ còn nhà tôi phải khăn gói đưa con vào viện.
Tôi đã trải qua cái Tết kì lạ đầu tiên kể từ khi biết đến rượu, một cái Tết nhẹ nhàng, yên ắng và lành mạnh.
Chồng sắp cưới đánh đập, không quan tâm tôi, còn bố mẹ luôn mong chờ tới đám cưới sắp diễn ra của tôi.
3 năm làm dâu là cả 3 cái Tết tôi phải vùi đầu trong bếp nấu nướng, dọn rửa, lo cơm nước, cúng bái cho cả nhà chồng vậy mà vẫn mẹ chồng chê vụng với khách khứa.
Tết nhất, người ta tưng bừng về mừng tuổi bố mẹ, con cháu sum vầy đông vui còn vợ chồng tôi thì bị bố đuổi thẳng cổ chỉ vì mấy chén rượu.
Nhớ những cái Tết đầm ấm, vui vẻ, dù nghèo nhưng đầy tình thân trước đây lại thấy tiếc vì giờ người ta lo vật chất, lo thăng tiến, tham sân si quá nhiều.
Chỉ vì con lợn cắp nách bố tôi xách ở quê xuống mà cả nhà chồng được phen náo loạn, dở khóc dở cười mấy ngày cuối năm.