'Mua sắm xanh, sống trong lành' với Tháng không túi nylon tại thành phố Huế
Dự án "Huế - Đô thị giảm nhựa miền Trung Việt Nam" với sự tài trợ của WWF-Nauy với siêu thị Co.op Mart Huế, GO! Huế tổ chức “Tháng không túi nylon” từ 3/7 đến 31/7.
Dự án "Huế - Đô thị giảm nhựa miền Trung Việt Nam" với sự tài trợ của WWF-Nauy với siêu thị Co.op Mart Huế, GO! Huế tổ chức “Tháng không túi nylon” từ 3/7 đến 31/7.
Nhiều người thắc mắc khi thấy tại một số gia đình, người ta treo một túi nước ở cửa sổ, không hiểu nó có tác dụng gì; thực tế đây là một mẹo vặt có hiệu quả bất ngờ.
Nhận thấy vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên nhức nhối, Nguyễn Kiến Hào sáng kiến phát triển túi nilon làm từ tinh bột thân thiện với môi trường.
Nếu tinh ý trong khi đi chợ hàng ngày, bạn sẽ thấy những người bán cá thường cho hàng vào túi nylon màu đen trước khi trao cho khách; vì sao họ chọn loại túi này?
Do tiện dụng nên chai nhựa, túi nylon xuất hiện mọi nơi, bủa vây cuộc sống và cũng là nguyên nhân gây “ô nhiễm trắng”, gián tiếp đẩy con người vào cảnh “chết mòn”.
Tối 2/10, Công an quận Bình Thạnh, TP.HCM cho biết đang điều tra vụ bé gái sơ sinh tử vong trong túi nilon ở hẻm số 246 đường Bạch Đằng, phường 24, quận Bình Thạnh.
Từ ngày 23 - 30/9, Co.opmart Huế tổ chức chương trình “Tuần lễ không túi nilon” - thuộc Dự án Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam.
Ai cũng biết việc cho túi nylon vào bồn cầu sẽ gây tắc nghẽn, tuy nhiên bạn cũng có thể sử dụng túi nylon để thông tắc bồn cầu bằng mẹo vặt dưới đây.
Theo chuyên gia việc đựng đồ ăn nóng trong túi nilon vô cùng độc hại, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ.
Sử dụng túi nilon thế nào để không bị nhiễm độc là thắc mắc của rất nhiều người.
Chuyên gia nêu lý do túi nilon được ưa chuộng hơn túi giấy.
Dùng túi nilon đựng thực phẩm ảnh hưởng tới sức khoẻ thế nào là thắc mắc của nhiều người.
Trong bài viết dưới đây, chuyên gia sẽ giải đáp câu hỏi: "Có nên bảo quản trái cây và rau củ trong túi hút chân không"?
Đây là một trong những tiệm tạp hóa đầu tiên ở Đà Nẵng nói không với túi nilon, bao bì dùng một lần.
Muốn hạn chế việc dùng túi nilon nên bắt đầu từ các bà nội trợ, hay đúng hơn là bắt đầu từ việc thay đổi thói quen sử dụng túi nilon vì "tiện và miễn phí" của họ.
Sử dụng túi giấy, túi nilon tự phân hủy và các sản phẩm bao bì có nguồn gốc bột gạo, bột gỗ đang ngày càng trở nên phổ biến trong các cửa hàng, siêu thị.
Nhận thức của người tiêu dùng, doanh nghiệp về sử dụng bao bì thân thiện môi trường đang dần thay đổi.
Nhiều năm qua, người dân trên đảo Cù Lao Chàm "nói không" với việc sử dụng túi ni lông, ống hút nhựa, chai nhựa nhằm bảo vệ môi trường.
Năm 2022, Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa dùng 1 lần của AEON Việt Nam tiến thêm một bước mới với sáng kiến “Rent a bag” – Cho khách hàng mượn túi môi trường.
Những chiếc túi nilon với đặc tính khó phân hủy đang là mối đe dọa đối với môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Hiện nay, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân về bảo vệ môi trường vừa là điều cần thiết, vừa là giải pháp để xây dựng lá phổi xanh cho toàn nhân loại.
Người tiêu dùng Thái Lan sáng tạo ra muôn vàn cách thú vị để đựng hàng nhằm hưởng ứng phong trào nói không với túi nilon.
Rác thải nhựa đang hiện hữu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người và môi trường tại xã Đa Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
Chính quyền TP.HCM đặt mục tiêu 100% hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại... thay thế túi nilon vào cuối năm 2020 nhằm hạn chế rác thải nhựa.
Số lượng rác thải từ túi nilon thải ra môi trường của mỗi gia đình tại Hà Nội hàng ngày đang là con số đáng báo động.
Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Polymo thuộc Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã nghiên cứu thành công loại túi nilon tự hủy, bền và dai hơn túi nilon thông thường, được làm từ bột sắn nhưng giá chỉ cao hơn gấp 1,5 lần.
Việc dùng túi nilon bọc thực phẩm rồi cất trữ trong tủ lạnh không phải là điều xa lạ, tuy nhiên thói quen này có thể gây ra nhiều nguy cơ nhiễm chì và cadium, thôi nhiễm chất độc vào thực phẩm...
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học của hai em học sinh đến từ trường THPT chuyên Quốc học Huế, đạt giải nhất lĩnh vực tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật giành cho học sinh trung học (Inter isef) cấp tỉnh và được đánh giá với kết quả rất cao tại Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng cấp tỉnh Thừa thiên – Huế.
Trong các loại bao bì nhựa có chứa các loại chất hóa dẻo mà có thể khiến cho người sử dụng bị nhiễm độc, gây ra nguy cơ dậy thì sớm, đặc biệt là ở các bé gái.
Khăn ướt, thuốc tránh thai, đũa và dao cạo râu dùng một lần… là những vật dụng mà bạn nên ngừng sử dụng ngay từ bây giờ.