Xăng dầu có thể tăng 5.000 - 8.000 đồng/lít, kiến nghị giảm 50% thuế môi trường
Bộ Công Thương kiến nghị giảm 50% thuế bảo vệ môi trường, tức 2.000 đồng/lít xăng, 1.000 đồng/lít dầu do giá xăng dầu thành phẩm trong nước có thể tăng chưa từng có.
Bộ Công Thương kiến nghị giảm 50% thuế bảo vệ môi trường, tức 2.000 đồng/lít xăng, 1.000 đồng/lít dầu do giá xăng dầu thành phẩm trong nước có thể tăng chưa từng có.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải thông tin về thời gian giữa hai lần điều chỉnh giá xăng dầu trong bối cảnh giá mặt hàng chiến lược này biến động lớn thời gian qua.
Giá dầu thô thế giới tăng chỉ là một nguyên nhân khiến xăng dầu trong nước đắt đỏ, chuyên gia khuyến cáo đã đến lúc phải cắt giảm thuế phí, nếu muốn kiềm giá xăng.
PGS.TS Nguyễn Trọng Điều cho rằng, giá dầu thô trên thế giới tăng lên 1 lần thì giá bán lẻ ở Việt Nam tăng gấp đôi vì phải tính thêm các loại thuế, phí.
Từ chiều 11/2, giá mỗi lít xăng E5 tăng 976 đồng, xăng RON95 tăng 962 đồng và giá dầu tăng gần 1.000 đồng/lít, kg.
Nhiều dự đoán cho rằng, ngày mai (11/2), giá xăng dầu bán lẻ sẽ tăng trong kỳ điều chỉnh theo chu kỳ của Liên Bộ Tài chính - Công Thương.
Ngày mai 25/12 là thời điểm điều chỉnh giá xăng dầu theo chu kỳ điều hành giá của Liên bộ Tài chính - Công Thương.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp lo ngại việc giá xăng dầu không ngừng leo thang sẽ tác động tiêu cực đến quá trình phục hồi của nền kinh tế sau dịch COVID-19.
Từ 15h chiều nay 26/8, mỗi lít xăng E5 A92 giảm 607 đồng/lít , xăng A95 giảm 550 đồng/lít so với giá hiện hành.
Giá xăng tăng dựng đứng khiến doanh nghiệp vận tải, người dân chịu nhiều sức ép, trong khi đó lợi nhuận của các đại gia xăng dầu trong nước vẫn “phình to”.
Trong kỳ điều chỉnh chiều nay 27/5, giá xăng E5 RON 92 giữ nguyên 18.420 đồng /lít, xăng RON 95 là 19.530 đồng/lít, các loại dầu cũng ổn định như kỳ trước.
Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/8/2020 đến hết ngày 31/12/2020.
Thông tin từ liên Bộ Công Thương - Tài chính, từ 15h hôm nay 13/5, xăng các loại tăng từ 578- 604 đồng/lít, trong khi dầu các loại vẫn tiếp tục giảm nhẹ.
Mức tồn kho rất cao này bảo đảm cho nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong vài tháng tới.
Nếu tăng thuế môi trường với xăng từ đầu năm 2019, theo Bộ Công thương, sẽ ảnh hưởng tới điều hành lạm phát.
Trước lo ngại của dư luận về việc tăng thuế bảo vệ môi trường sẽ dẫn đến lạm phát, tăng giá nhiều mặt hàng, tính toán của Chính phủ cho thấy việc tăng giá này chỉ tác động 0,07 - 0,09% tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2019.
Ngày 22/7 là ngày điều chỉnh giá xăng dầu, nhưng do là ngày nghỉ nên việc điều chỉnh giá xăng dầu được chuyển sang hôm nay (23/7), liệu giá xăng dầu hôm nay có tăng?
Đó là đề xuất của Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thắng Hải nhằm đảm bảo kiểm soát giá cả của các loại mặt hàng, trong đó có xăng dầu.
Việc mỗi lít xăng "cõng" thêm 1.000 đồng thuế môi trường, theo Bộ Công Thương, sẽ ảnh hưởng tới sản xuất của doanh nghiệp, đời sống người dân.
Văn phòng Chính phủ vừa phân công Bộ Tài chính chuẩn bị tờ trình của Chính phủ về dự thảo Nghị quyết biểu thuế bảo vệ môi trường cho phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Về đề xuất tăng kịch khung thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, đến thời điểm này “chưa thấy Chính phủ trình sang”, và việc này thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Đại diện Bộ Tài chính cho rằng tăng thuế bảo vệ môi trường sẽ khuyến khích sử dụng năng lượng, tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả.
Ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) cho rằng, tăng thuế là nguồn để bù đắp lại nguồn thu ngân sách do thuế nhập khẩu xăng dầu ngày càng giảm.
Ông Nguyễn Văn Thanh (Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam) cho rằng, thuế môi trường tăng thì đương nhiên giá xăng sẽ tăng, sẽ ảnh hưởng đến thị trường, nhưng phải chấp nhận.
Liên quan đề xuất tăng thuế xăng dầu, Bộ Tài chính lý giải vì thuế nhập khẩu giảm mạnh, mặt khác, giá bán lẻ xăng dầu ở Việt Nam cơ bản đang thấp hơn so với các nước trong khu vực ASEAN.
Nếu đề xuất của Bộ Tài chính được thông qua, từ ngày 1/7/2018, mức thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu sẽ tăng kịch khung theo quy định của pháp luật.
TS Nguyễn Đình Cung -Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) – cho biết việc điều chỉnh thuế môi trường đánh vào mặt hàng xăng dầu cho thấy cách điều hành chỉ nhìn vào việc thuận lợi trong quản lý chứ chưa nhìn về việc kiến tạo một môi trường kinh doanh thông thoáng cho thị trường, doanh nghiệp.
Đại diện cơ quan quản lý tính toán tỷ lệ thuế phí trên giá xăng hiện khoảng 41,5% và nhận định đây là mức thấp so với các nước trong khu vực.
Việc chênh lệch thuế nhập khẩu xăng dầu có nguy cơ tiếp tục xuất hiện nếu Bộ Tài chính không xem xét kỹ lưỡng cách tính giá cơ sở xăng dầu hiện nay.
Bộ Tài chính khẳng định chưa tăng thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu, Thủ tướng cũng đồng ý tiếp tục cho giải ngân gói 30.000 tỷ