Hà Nội nghiên cứu ban hành quy định vùng phát thải thấp trong năm 2025
Trong năm 2025, Hà Nội nghiên cứu xây dựng và ban hành quy định về tiêu chí, điều kiện vùng phát thải thấp theo định hướng Quy hoạch Thủ đô và Luật Thủ đô.
Trong năm 2025, Hà Nội nghiên cứu xây dựng và ban hành quy định về tiêu chí, điều kiện vùng phát thải thấp theo định hướng Quy hoạch Thủ đô và Luật Thủ đô.
Bí thư Hà Nội kỳ vọng đến ngày 2/9/2025, dòng sông Tô Lịch giữa lòng Thủ đô trở thành dòng sông thơ mộng, không còn màu đen.
Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, các sở ngành thành phố sẽ tìm giải pháp tốt nhất, nhanh nhất đưa nước sông Hồng vào sông Tô Lịch.
Sau 8 năm xây dựng, ngày 1/12, Hà Nội bắt đầu vận hành thử nghiệm dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, với công suất 100.000 m3/ngày đêm.
Ông Trần Sỹ Thanh đưa ra thời hạn 3 tháng thực hiện thủ tục và 6 tháng thi công phải hoàn thành dự án làm sạch sông Tô Lịch, trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào.
Sau khi chuyển màu xanh lục được vài ngày, nước sông Tô Lịch (Hà Nội) lại quay về màu đen đục, nhiều cá chết nổi trên sông, bốc mùi hôi thối.
UBND TP Hà Nội giao Sở TN&MT lập đề án kiến tạo môi trường nước các con sông bị ô nhiễm trầm trọng như Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét...
Đi dọc 4 con sông ở Hà Nội gồm Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Nhuệ không khó để tận mắt chứng kiến những ống cống nước thải đen ngòm đổ thẳng ra sông.
Chuyên gia cho rằng nhà máy xử lý nước thải chỉ xử lý được nguồn gốc của sự ô nhiễm, muốn "hồi sinh" các dòng sông, Hà Nội cần triển khai tổng thể nhiều giải pháp.
Mỗi ngày, hàng trăm nghìn m³ nước thải đổ trực tiếp ra từ hơn 300 cống xả biến sông Tô Lịch từ dòng chảy lịch sử trở thành cống nước đen lộ thiên giữa Hà Nội.
Nước thải thu gom qua hệ thống cống ngầm ở độ sâu 6 - 19m bên dưới dòng chảy của sông Tô Lịch được đưa về nhà máy nước thải Yên Xá (Thanh Trì, Hà Nội) để xử lý.
Với vốn đầu tư 16.293 tỷ đồng, Hà Nội kỳ vọng nhà máy nước thải Yên Xá đi vào hoạt động sẽ giải quyết tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch, Lừ, Sét, sông Nhuệ.
Sau 8 năm kể từ ngày khởi công, đường cống ngầm dài 15 km của dự án Nhà máy xử lý nước thải Yên Xá đã hoàn thiện, chuẩn bị hồi sinh các dòng sông chết ở Hà Nội.
Bí thư Hà Nội và đoàn trực tiếp kiểm tra hệ thống cống ngầm dưới lòng sông Tô Lịch, khu vực ngã ba sông Lừ - sông Tô Lịch.
TP Hà Nội dự kiến xây đập tràn trên sông Hồng để lấy nước tạo dòng chảy tự nhiên, phục hồi sông Nhuệ, Đáy và Tô Lịch.
Trong Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường, giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, phát triển 5 vùng kinh tế - xã hội và 5 vùng đô thị.
Nhiều rác thải bị vứt trộm ra tuyến đường ven sông Tô Lịch khiến nơi đây ngập trong rác.
Danh tính người đàn ông chết trên sông Tô Lịch trưa 16/3 đã được cơ quan chức năng xác định.
Trưa 16/3, người dân phát hiện một thi thể nổi trên sông Tô Lịch ở tư thế nằm ngửa, khu vực gần xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Theo ông Đinh Tiến Dũng, hệ thống xử lý nước thải Yên Xá ngoài việc phục vụ gần 1 triệu dân của 7 quận, huyện, còn góp phần làm sạch sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét.
Sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng, đường đi bộ dài 4 km ven sông Tô Lịch (Hà Nội) xuống cấp, trở thành nơi đổ rác thải.
Lan can bờ sông Tô Lịch (Hà Nội) có nhiều đoạn xuống cấp, thậm chí là "biến mất" gây nguy hiểm cho người dân và mất mỹ quan đô thị.
Sau gần 1 nằm dừng hoạt động để thi công dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá, đường đi bộ ven sông Tô Lịch (Hà Nội) trở nên hoang tàn, thành nơi tập kết rác thải.
Sáng 26/4, hàng nghìn người dân đổ về dự lễ hội chùa Láng (quận Đống Đa, Hà Nội) để chiêm ngưỡng nghi lễ rước kiệu Thánh Từ Đạo Hạnh qua sông Tô Lịch.
Ông Tuyên (bố của Hải Như) cho biết kết quả giám định ADN cho thấy người được phát hiện tử vong ở sông Tô Lịch không phải con gái ông.
Cùng với nhiệm vụ làm “sống lại” sông Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ và sông Đáy, Bí thư Hà Nội yêu cầu phải quán triệt nguyên tắc không lấp hồ, ao để làm khu đô thị.
Sau 1 tháng dừng khai thác để thi công dự án hệ thống xử lý nước thải Yên Xá, đường đi bộ ven sông Tô Lịch trở thành nơi đổ rác, người dân chiếm dụng bán hàng nước.
TP Hà Nội đang nghiên cứu đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành Công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh và xây dựng hệ thống hầm ngầm chống ngập kết hợp cao tốc ngầm.
Hà Nội triển khai nhiều giải pháp như xây dựng nhà máy xử lý nước thải, công viên lịch sử - văn hóa - tâm linh, hệ thống hầm ngầm… nhằm “hồi sinh” dòng sông Tô Lịch.
Thời gian gần đây, tuyến đường đi bộ ven sông Tô Lịch (Hà Nội) vắng bóng người do một số đoạn bị rào chắn thi công.