Đảo chính quân sự và 'tương lai rất khác' của Myanmar
Nhà sử học Thant Myint U, cháu trai của cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc U Thant, nói sự kiện hôm 1/2 đã đẩy Myanmar vào một "tương lai rất khác".
Nhà sử học Thant Myint U, cháu trai của cựu Tổng thư ký Liên Hợp Quốc U Thant, nói sự kiện hôm 1/2 đã đẩy Myanmar vào một "tương lai rất khác".
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cam kết sẽ huy động sức ép từ quốc tế lên quân đội Myanmar, đảm bảo “cuộc đảo chính này sẽ thất bại”.
Cảnh sát Myanmar đệ trình cáo buộc rằng bà Aung San Suu Kyi đã vi phạm luật xuất nhập khẩu của nước này, và đề nghị tiếp tục bắt giam bà đến ngày 15/2.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 3/2 bác bỏ thông tin cho rằng họ ủng hộ hoặc "đồng ý ngầm" cho cuộc đảo chính quân sự hai ngày trước ở nước láng giềng Myanmar.
Quân đội Myanmar cũng đã khôi phục hoạt động của dịch vụ internet đồng thời đặt ra những ưu tiên giải quyết thách thức cho đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Các bác sĩ và y tá tại 70 bệnh viện trên khắp Myanmar đã ngừng làm việc để phản đối cuộc đảo chính quân sự ở nước này.
Nhiều nhà quan sát phương Tây bất ngờ với cuộc chính biến tại Myanmar, mặc dù có nhiều dấu hiệu rõ ràng về xung đột trước đó.
Chính phủ Mỹ hôm 2/2 cho biết đang làm việc với Nhật Bản và Ấn Độ để gây áp lực lên quân đội Myanmar vì cuộc đảo chính.
Tổng Tư lệnh Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing khẳng định việc quân đội lật đổ chính phủ của bà Aung San Suu Kyi là không thể tránh khỏi.
Nơi ở và tình trạng của nhà lãnh đạo Myanmar chưa được công khai kể từ khi bà bị quân đội giam giữ ở Thủ đô Naypyidaw trong cuộc đảo chính hôm 1/2.
Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar chủ động liên hệ với các đầu mối cộng đồng người Việt Nam sở tại, cập nhật thông tin và sẵn sàng bảo hộ công dân khi cần thiết.
Chuyên gia nhận định việc ban bố tình trạng khẩn cấp và bắt giam Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi sẽ tác động lớn đối với quân đội và đất nước Myanmar thời gian tới.
Cuộc đảo chính không đổ máu hôm 1/2 ở Myanmar kết thúc một thập kỷ nắm quyền của chính quyền dân sự, đánh dấu sự trở lại của phe quân đội.
Quân đội Myanmar tiến hành đảo chính, nắm quyền kiểm soát đất nước vào sáng ngày 1/2.
Cả hai bên trong cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2 đều có quan hệ gần gũi với Bắc Kinh, theo nguồn tin quân sự của SCMP.
Tổng thống Mỹ Joe Biden lên án đảo chính quân sự diễn ra ở Myanmar, kêu gọi xem xét lại chính sách trừng phạt của Mỹ và phản ứng phối hợp của cộng đồng quốc tế.
Quân đội Myanmar thông báo sa thải 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Việt Nam mong muốn Myanmar sớm ổn định tình hình để xây dựng và phát triển đất nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác ở khu vực.
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo tín hiệu từ người đứng đầu quân đội Myanmar, Tướng Min Aung Hlaing, sau cuộc chính biến gây chấn động vào rạng sáng 1/2.
Bộ trưởng Y tế Myanmar hôm 1/2 cho biết sẽ rời chức vụ của mình vì "tình hình đang phát triển" trong nước sau cuộc đảo chính của quân đội.
Chiều 1/2, bên ngoài Đại sứ quán Myanmar ở Bangkok, Thái Lan, hàng nghìn người Myanmar biểu tình phản đối việc quân đội bắt giữ bà Aung San Suu Kyi.
Anh Doãn Hưng chia sẻ với VTC News, cuộc chính biến ở Myanmar khiến tình hình trở nên bất ổn, ngân hàng, truyền hình tuyên bố đóng cửa do lỗi kỹ thuật.
Đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền cho biết lãnh đạo đảng này, bà Aung San Suu Kyi kêu gọi người dân không chấp nhận cuộc đảo chính của quân đội.
Chính biến hôm 1/2 không phải là cuộc đảo chính duy nhất ở Myanmar, trong lịch sử đất nước này đã diễn ra nhiều cuộc lật đổ khác vào các năm 1962 và 1988.
Quân đội Myanmar tuyên bố cuộc bầu cử mới của nước này sẽ được tổ chức sau khi tình trạng khẩn cấp kéo dài một năm kết thúc.
Quân đội Myanmar hôm 1/2 tuyên bố tình trạng khẩn cấp và sẽ kiểm soát Myanmar trong một năm, sau khi bắt giữ cố vấn nhà nước Aung San Suu Kyi.
Tổng thư ký Liên hợp quốc cùng hàng loạt các quốc gia lên tiếng sau cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2.
Hôm 1/2, chính biến xảy ra ở Myanmar, nhiều người quan tâm đến danh tính của Tổng tư lệnh quân đội đã lãnh đạo cuộc đảo chính, nắm quyền kiểm soát đất nước.
Quân đội Myanmar tiến hành cuộc đảo chính, nguyên nhân sâu xa không chỉ vì gian lận bầu cử mà còn vì mâu thuẫn âm ỉ trong nội bộ đất nước này.
Mâu thuẫn kéo dài giữa Liên minh Quốc gia vì dân chủ (NLD) do bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo được xem là nguyên nhân của những bất ổn hiện nay ở Myanmar.