Người dân TP.HCM chung tay quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ
Những ngày qua, cửa hàng trái cây của chị Phạm Thị Ngọc Hiếu tại TP Thủ Đức, TP.HCM nhộn nhịp khi trở thành điểm tập kết hàng hóa cứu trợ gửi ra miền Bắc.
Những ngày qua, cửa hàng trái cây của chị Phạm Thị Ngọc Hiếu tại TP Thủ Đức, TP.HCM nhộn nhịp khi trở thành điểm tập kết hàng hóa cứu trợ gửi ra miền Bắc.
Bão và hoàn lưu bão số 3 gây thiệt hại nặng nề tại các tỉnh, thành phố miền Bắc, đến nay ít nhất 127 người chết, 54 người mất tích, 764 người bị thương.
Nhà điều hành tại dự án Nhà máy Thủy điện Đông Nam Á - Nậm Lúc bị đất đá sạt lở vùi lấp khiến 1 người bị thương, 5 người nghi mất tích.
Hàng trăm chiến sĩ công an, quân đội hỗ trợ các gia đình ở Lào Cai dọn dẹp bùn đất, di dời tài sản, khắc phục hậu quả thiên tai trong trận mưa lũ lịch sử.
Rạng sáng 10/9, Lào Cai tiếp tục xảy ra vụ sạt lở đất nghiêm trọng tại xã Mường Vi (huyện Bát Xát)làm 3 người trong một gia đình tử vong.
Tính đến 8h sáng nay, bão Yagi và hoàn lưu sau bão, sập cầu, sạt lở đất khiến 65 người chết, 49 người mất tích và 752 người bị thương.
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia lưu ý một số tuyến phố có khả năng ngập sâu hơn với độ sâu 25-30 cm trong 3 - 6 giờ tới.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Tài chính xuất cấp cho Bộ Quốc phòng và Bộ Công an 200 tấn gạo để vận chuyển đến các địa phương thiếu gạo bị ảnh hưởng bởi bão Yagi.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, tính đến 18h ngày 9/9, có 49 người chết, 22 người mất tích do bão Yagi, sạt lở đất, lũ quét và lũ cuốn.
Chiều 9/9, Bộ Chính trị, Ban Bí thư họp để chỉ đạo việc khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất trong thời gian tới.
Sập cầu Phong Châu ở Phú Thọ khiến nhiều người và xe cộ rơi xuống sông; Các tỉnh miền Bắc như Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai... chìm trong biển nước sau bão Yagi.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Quốc phòng, Công an huy động ngay mọi lực lượng, phương tiện cần thiết, khẩn trương cứu hộ, cứu nạn đối với nạn nhân vụ sập nhịp cầu Phong Châu.
Khoảnh khắc cầu Phong Châu trên Quốc lộ 32C bắc qua sông Hồng nối giữa huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao của tỉnh Phú Thọ bị sập được camera nhà người dân ghi lại.
Do ảnh hưởng của siêu bão Yagi, tại tỉnh Sơn La xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông, gây sạt lở, ngập úng nhiều nơi ở địa phương này.
Tính đến 6h ngày 9/9, bão Yagi và mưa lũ sau bão làm 26 người chết, mất tích; 247 người bị thương; 9.851 nhà ở bị hư hỏng.
Đến 18h ngày 8/9, bão số 3 và mưa lũ sau bão làm 21 người chết, 3 người mất tích, 229 người bị thương; hơn 8.000 nhà ở hư hỏng; hàng nghìn hecta hoa màu thiệt hại.
Tập trung khắc phục hậu quả bão Yagi (bão số 3), nhiều địa phương tiếp tục cho học sinh nghỉ học ngày 9/9.
Theo báo cáo nhanh của TP Hà Nội, bão Yagi làm 3 người chết, 8 người bị thương; 6 xe máy và 13 ô tô hư hỏng; 2.455 cây đổ.
Do ảnh hưởng của siêu bão Yagi, tại xã biên giới Pù Nhi, huyện Mường Lát, gió giật mạnh làm tốc mái, hư hỏng nhiều nhà dân.
Mưa to kèm gió mạnh do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 khiến hàng chục xe máy đi trên đường Hà Nội bị quật ngã.
Phó Thủ tướng yêu cầu cơ quan khí tượng cập nhật về đường đi, cường độ bão Yagi ít nhất từ 30 phút đến 1 tiếng 1 lần để người dân nắm bắt, có phương án phòng tránh.
Sáng 7/9, bão số 3 (Yagi) áp sát Quảng Ninh - Hải Phòng, gây mưa lớn, gió giật mạnh khiến hàng loạt cây cối, cột điện gãy đổ.
Trước tình hình bão Yagi với cường độ rất mạnh, diễn biến phức tạp, Chính phủ thành lập Bộ Chỉ huy tiền phương tại Hải Phòng để chỉ đạo công tác phòng, chống bão.
Người dân Hà Nội tìm đủ cách gia cố trước giờ siêu bão Yagi đổ bộ, thậm chí mang xe container chặn trước cửa hàng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 88 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó bão số 3 (bão Yagi) và mưa lũ sau bão.
Ngay trong đêm 6/9, hàng trăm người dân tại khu tập thể A7 Tân Mai (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vội vã di tản để đảm bảo an toàn trước khi bão Yagi đổ bộ.
Đến gần 22h ngày 6/9, nhiều tuyến đường ở Hà Nội vẫn ùn tắc kéo dài sau cơn mưa lớn chiều cùng ngày.
Để đảm bảo an toàn và chủ động ứng phó với siêu bão Yagi, nhiều bệnh viện ra thông báo tạm dừng khám bệnh tại một số khoa, phòng.
Nhiều nơi ở khu vực trung tâm Hà Nội có mưa lớn, gió giật mạnh khiến hàng loạt cây cổ thụ đổ la liệt, đè sập tường nhà, trúng nhiều phương tiện di chuyển trên đường.
Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông sẵn sàng roaming (chuyển vùng dịch vụ viễn thông) giữa các mạng di động để ứng phó siêu bão Yagi.