7 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ gần 24 nghìn tỷ đồng năm 2023
136/143 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi năm 2023, với tổng lợi nhuận sau thuế đạt 101,96 nghìn tỷ và 7 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 23,55 nghìn tỷ đồng.
136/143 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi năm 2023, với tổng lợi nhuận sau thuế đạt 101,96 nghìn tỷ và 7 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 23,55 nghìn tỷ đồng.
Theo dự án Luật Quản lý và Đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, doanh nghiệp không được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ ngành phải tích cực, chủ động, tạo điều kiện, cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, "không để doanh nghiệp đến xin, đến kêu thì mới làm".
Đó là thông tin ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) cho biết tại cuộc gặp mặt đầu xuân các DN nhà nước tiêu biểu.
Tổng doanh thu ước thực hiện năm 2023 của doanh nghiệp nhà nước khoảng 1,65 triệu tỷ đồng, vượt 4% kế hoạch năm 2023.
Thủ tướng yêu cầu phải có các giải pháp để khai thác hiệu quả hơn nữa tài sản, nguồn vốn rất lớn đang có tại các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là giải pháp đầu tư.
Bộ trưởng LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung nêu thực trạng nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, công nhân thu nhập thấp nhưng lương người quản lý vẫn rất cao.
Thiếu cơ chế, thiếu thực quyền khiến hoạt động bế tắc và khó khăn là những chia sẻ của đại diện Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Thông tin được đưa ra trong báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của DNNN trong phạm vi toàn quốc 2023.
Kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước, Thủ tướng nhấn mạnh 12 nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước cần phát huy.
Sáng 14/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp nhà nước trên phạm vi toàn quốc.
11 doanh nghiệp doanh thu nhiều nghìn tỷ đồng thuộc Bộ Công Thương quản lý được đề xuất chuyển nguyên trạng về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và SCIC.
Sáng 26/7, chuyên gia từ các tập đoàn lớn đã chia sẻ kinh nghiệm và đề xuất giải pháp chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021 - 2025 khoảng 32 - 34% GDP nhưng tỉ trọng vốn đầu tư công chỉ chiếm khoảng 16 - 17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có phát biểu kết luận hội nghị với Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, 19 tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước.
Tổng doanh thu của 19 tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đạt 1.123 nghìn tỷ đồng (114% kế hoạch), 15/19 đơn vị hoàn thành và vượt kế hoạch, trừ EVN lỗ đột biến.
Dự thảo Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn nhận định Petrovietnam sẽ là một "doanh nghiệp đầu đàn", giữ vai trò dẫn đầu trong lĩnh vực năng lượng.
Báo cáo của Chính phủ cho thấy có 38/197 doanh nghiệp Nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ có tổng lỗ lũy kế là 33.143 tỷ đồng.
Theo Thủ tướng, đây là cuộc làm việc cần thiết để xem xét vướng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn để phát huy hết sức mạnh của DNNN.
7 doanh nghiệp nhà nước có tổng tài sản trên 20.000 tỷ đồng được đề xuất tham gia Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn nhằm giữ vai trò "chim đầu đàn".
Trong số các dự án đầu tư tại nước ngoài, có 47 dự án bị lỗ lũy kế với số lỗ lũy kế là 1.048,57 triệu USD.
Chính phủ điểm mặt những doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước làm ăn thua lỗ, âm nặng vốn chủ sở hữu.
Đây là vấn đề được Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nêu lên tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2020 của Ban Chỉ đạo Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (DN).
6 tháng đầu 2020, dịch COVID-19 khiến loạt "ông lớn" nhà nước lỗ nặng, trong đó Vietnam Airlines lỗ 7.474 tỷ đồng, Petrolimex lỗ 1.360 tỷ đồng, VNR lỗ 450,6 tỷ đồng.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng chưa phù hợp khi quy định doanh nghiệp có trên 50% vốn góp của nhà nước được xem là doanh nghiệp nhà nước.
Kiểm toán Nhà nước dự kiến thực hiện 34 cuộc kiểm toán dự án đầu tư, trong đó có nhiều dự án lớn, được dư luận quan tâm trong năm 2020.
Lãnh đạo LĐLĐ tỉnh An Giang khẳng định không có chủ trương nào để Công đoàn cơ sở thuộc 1 công ty khai thác đá ở tỉnh này đứng ra tổ chức hội thi nhậu.
Cổ phần hoá chậm bên cạnh sự lúng túng của doanh nghiệp còn do nhiều nơi muốn bán cổ phần nhưng không ai mua.
Trong thông báo mới nhất, Ngân hàng Nhà nước cho biết nhà đầu tư nước ngoài sẽ được đặt cọc, ký quỹ bằng ngoại tệ khi đấu giá cổ phần doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).
Những tập đoàn trực thuộc UBND TP.HCM như Saigontourist, Satra, Samco,... là những doanh nghiệp có lợi thế rất lớn về thị trường kinh doanh, sở hữu khối tài sản khổng lồ và đều nằm trong diện cổ phần hóa theo lộ trình 2019 - 2020.