UBND TP.HCM đã yêu cầu các cơ quan, ban ngành tăng cường kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại các doanh nghiệp trên địa bàn để tránh tình trạng vướng mắc, bất cập có thể xảy ra như thời gian vừa qua.
Không cần thông qua đấu giá, FCS đã giao khu đất 1472 Võ Văn Kiệt (địa chỉ cũ là 270 – 277 Trần Văn Kiểu, Quận 6, TP.HCM) cho Công ty bất động sản Việt Gia Phú bằng hình thức góp vốn, đầu tư rồi thoái vốn.
Cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước, giúp DNNN trở thành DN có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động; huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất, kinh doanh; nâng hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng hội nhập của DN.
Nhà nước cần có cơ chế kiểm soát, giám sát để ngăn chặn các DN làm kém hiệu quả, thua lỗ trong khi lãnh đạo vẫn nhận lương cao - nguyên Thứ trưởng LĐTB&XH, nguyên Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia Phạm Minh Huân đề xuất.
Hầu hết đại biểu dành sự quan tâm lớn đối với tình trạng lãng phí, thất thoát nguồn lực đất đai, tài sản đang diễn ra phức tạp, tình trạng đấu thầu hình thức chưa được ngăn chặn hiệu quả, công tác quản lý tài sản thiếu chặt chẽ.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) nêu ra thực tế, dù doanh nghiệp Nhà nước lỗ nhưng không ai phải chịu trách nhiệm, chưa có ai bị mất chức hay đi tù về chuyện quản lý yếu kém.
Đại biểu Hoàng Quang Hàm - Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách nêu thực tế, dù chi hàng nghìn tỷ đồng, nhà máy Ethanol Phú Thọ vẫn 'đắp chiếu' khiến cử tri rất xót xa.
Chủ tịch Sabeco có trao đổi về việc Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu Bộ Công Thương xử lý kiến nghị của Công ty Thaibev đối với việc doanh nghiệp này tham gia điều hành Sabeco .
Đó là quy định mới của Nghị định số 32/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp được ban hành ngày 08/03/2018.
Theo đánh giá của các chuyên gia, năm 2018 kinh tế Việt Nam tiếp tục có nhiều thuận lợi; tuy nhiên, việc thúc đẩy cải cách, thay đổi cơ cấu kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng và xử lý nợ xấu... sẽ là nhiệm vụ cấp bách nếu muốn duy trì tăng trưởng cao trong trung hạn.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công an chỉ đạo điều tra các vụ việc có dấu hiệu vi phạm tại Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam và một số doanh nghiệp trực thuộc, kiến nghị xử lý gần 15.000 tỷ đồng sai phạm.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 25/8, thống kê cho thấy, nhiều dự án của các DNNN với tổng mức đầu tư khoảng 42.744 tỷ đồng có dấu hiệu đầu tư không hiệu quả.
Tính đến hết năm 2016, lỗ lũy kế của Tổng công ty Sông Hồng - công ty có 73% số vốn nhà nước, lên tới gần 390 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu hơn 63 tỷ đồng.
Trước tiến độ cổ phần hóa DNNN vẫn ì ạch, khối lượng thoái vốn khiêm tốn, Bộ Tài chính đã kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công Thương khẩn trương xây dựng phương án thoái vốn tại Habeco, Sabeco và sớm quyết định phương án bán tiếp số cổ phần của SCIC còn lại tại Vinamilk.
Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh và đóng góp của phần lớn doanh nghiệp nhà nước còn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước đầu tư, thậm chí còn làm ăn thua lỗ, thất thoát, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Hôm nay, 8/5, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) thảo luận nhiều vấn đề quan trọng, trong đó, có việc thảo luận về Đề án sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 5, khi đề cập đến nội dung về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ yêu cầu cần xác định rõ mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu có tính đột phá trong thời gian tới.
Nợ 100.000 tỷ đồng, lợi nhuận tuột dốc, Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) "quên" công bố thuyết minh báo cáo tài chính có phải vì… "bí mật kinh doanh"?