Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ trình Quốc hội thông qua nghị quyết thành lập một số bộ
Bộ trưởng Nội vụ yêu cầu trong quý I/2025 phải hoàn thiện trình Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết về thành lập một số bộ của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Bộ trưởng Nội vụ yêu cầu trong quý I/2025 phải hoàn thiện trình Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết về thành lập một số bộ của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026.
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ không tái cử, tái bổ nhiệm được trợ cấp 5 tháng tiền lương với mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi cùng nhiều chế độ, chính sách khác.
Theo quy định của Chính phủ, cán bộ, công chức, viên chức có tài năng được ưu tiên thuê nhà công vụ hoặc vay tiền mua nhà trả góp với lãi suất ưu đãi.
Chính phủ quy định 8 chính sách dành cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.
Theo quyết định của Bộ Chính trị, Ban Nội chính Trung ương có 10 đơn vị trực thuộc và thực hiện 8 nhiệm vụ.
Bộ Nội vụ cho biết dự kiến cần 130.000 tỷ đồng để thực hiện các chính sách, chế độ với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp tổ chức bộ máy.
Thủ tướng quyết định điều động, bổ nhiệm ông Cao Huy, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ.
Bộ Nội vụ đề xuất xây dựng cơ chế sát hạch để thường xuyên sàng lọc đội ngũ cán bộ, công chức trên nguyên tắc có vào - ra, có lên - xuống.
Liên quan đến lĩnh vực tổ chức, biên chế, tỉnh Đắk Lắk, Hà Giang, Hà Tĩnh có ý kiến đề nghị không áp dụng chính sách tinh giản biên chế theo hướng cào bằng.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực, việc tinh gọn bộ máy lần này số lượng người bị ảnh hưởng khá đông, có thể là đông nhất từ trước đến nay với khoảng 100.000 người.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, đã cơ bản hoàn thành toàn bộ các báo cáo, đề án liên quan đến sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ trình Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương.
Bộ Nội vụ cho biết nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của toàn ngành trong năm 2025 là triển khai thực hiện hợp nhất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Tính đến ngày 30/10, số biên chế công chức, viên chức giảm theo quy định của Chính phủ là 16.149 người; trong đó bộ, ngành 217 người và địa phương 15.932 người.
Dự kiến bộ máy Chính phủ còn 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, giảm 5 bộ và 3 cơ quan trực thuộc Chính phủ; giảm 12/13 tổng cục và tổ chức tương đương.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ đã xây dựng xong dự thảo Nghị định về chính sách với cán bộ khi tinh gọn bộ máy.
Bộ Nội vụ vừa phát đi thông báo liên quan đến “Đề xuất chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy” lan truyền trên mạng.
Theo Bộ Nội vụ, sau 5 năm thực hiện tinh gọn bộ máy phải hoàn thành sắp xếp đối với cán bộ dôi dư và thực hiện việc quản lý, sử dụng biên chế theo yêu cầu chung.
Chánh văn phòng Bộ Nội vụ khẳng định, cùng với sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải có cơ chế "giữ chân" người tài, đảm bảo nguyên tắc xây dựng hệ thống công vụ thực tài.
Cán bộ không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm nếu có đơn tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi được hưởng chế độ hưu trí và được hưởng thêm một số chế độ khác.
Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 Bộ, cơ quan ngang Bộ; bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối).
Trong thực hiện tinh gọn bộ máy, Bộ trưởng Nội vụ lưu ý cán bộ, đảng viên của Bộ cần vui vẻ chấp hành sự phân công của tổ chức vì mục tiêu phát triển đất nước.
Bộ Nội vụ đề nghị Bộ Công an chỉ đạo rà soát, xử lý việc đưa thông tin không đúng sự thật, ảnh hưởng đến ổn định xã hội liên quan đến việc sáp nhập các tỉnh.
Người phát ngôn Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định thông tin, hình ảnh đang lan truyền trên mạng xã hội về việc sắp xếp, sáp nhập tỉnh ở Việt Nam là không chính xác.
Cán bộ, công chức không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm, đóng BHXH đủ 15 năm trở lên, nếu tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi sẽ được giữ nguyên lương hưu.
Chính phủ giao Giao Bộ Nội vụ khẩn trương đề xuất việc thành lập Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc về tinh gọn bộ máy của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng trước ngày 20/11.
Chiều 30/10, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trình Quốc hội tờ trình tóm tắt Đề án thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết sẽ đánh giá lại Nghị quyết 27 về cải cách chính sách tiền lương vào năm 2026, sau đó tiếp tục thực hiện cho phù hợp.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tính từ đầu năm 2024 đến nay, 139 cán bộ và 432 công chức bị xử lý kỷ luật.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long, một số bộ ngành còn tâm lý nể nang, né tránh phân cấp, phân quyền do ảnh hưởng đến lợi ích cục bộ.
Bộ Nội vụ lấy ý kiến Nhân dân đề nghị tặng danh hiệu "Anh hùng Lao động" đối với ông Mai Đức Chung, HLV trưởng Đội tuyển Bóng đá nữ quốc gia Việt Nam.