
Thủ tướng bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Khương làm Thứ trưởng Bộ Nội vụ
Thủ tướng quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Khương, Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Bộ Nội vụ, giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ.
Thủ tướng quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Mạnh Khương, Phó Bí thư chuyên trách Đảng ủy Bộ Nội vụ, giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội vụ.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) đề xuất duy trì 6 ngạch công chức, bổ sung các quy định quản lý, sử dụng cán bộ để khắc phục "biên chế suốt đời".
Dự kiến HĐND, các cơ quan thuộc HĐND, UBND, Chủ tịch UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chấm dứt nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động kể từ ngày 1/7.
Theo Bộ Nội vụ, cần cân nhắc đơn giản quy trình bổ nhiệm với lãnh đạo cấp vụ, sở, phòng... nhằm thu hút, trọng dụng nhân tài, nâng cao chất lượng công chức lãnh đạo.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND cấp tỉnh nghiên cứu đề xuất chính sách đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố để Chính phủ xem xét, quyết định.
Ngân sách Trung ương hỗ trợ 100 tỷ đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh giảm và 500 triệu đồng cho mỗi đơn vị hành chính cấp xã giảm.
Theo Bộ Nội vụ, nên bổ sung các hình thức kỷ luật như khấu trừ lương, giảm lương, hạ ngạch, đình chỉ khi công chức có rối loạn về tâm thần, thể chất hoặc bị khởi tố.
Bộ Nội vụ đề xuất chi khoảng 15.000 tỷ đồng để giải quyết chính sách cho hơn 16.000 cán bộ, công chức cấp xã không đạt tiêu chuẩn của vị trí việc làm sau sắp xếp.
Để đảm bảo đời sống, giúp công chức yên tâm công tác, Bộ Nội vụ cho rằng cần trả lương theo vị trí việc làm với cơ sở tính bình quân của khu vực tư nhân.
Theo Bộ Nội vụ, nên đánh giá 1-1 (chỉ có người sử dụng và công chức được đánh giá), tránh cả cơ quan cùng tham gia đánh giá sẽ gây ra tình trạng nể nang, hình thức.
Theo Bộ Nội vụ, với cơ quan có chỉ tiêu tuyển dụng ít thì phân cấp cơ quan tự tuyển dụng; với cơ quan tuyển dụng số lượng lớn nên thuê tổ chức tuyển dụng độc lập.
Bộ Nội vụ phải trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định số lượng Phó Chủ tịch UBND và quy trình bầu, miễn nhiệm, điều động thành viên UBND các cấp trước 30/6.
Bộ Nội vụ ban hành thông tư hướng dẫn chế độ, chính sách với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong sắp xếp bộ máy theo Nghị định 67/2025 của Chính phủ.
Tại dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất quản lý công chức theo vị trí việc làm, bỏ quy định về ngạch, bậc hiện nay.
Về thực hiện sắp xếp các tỉnh, thành, Bộ Nội vụ lập hồ sơ đề án để trình Quốc hội; Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra, Quốc hội xem xét, thông qua trước ngày 20/6.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) quy định công chức có 2 năm liên tiếp xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan quản lý công chức cho thôi việc
Theo Bộ Nội vụ, nhìn nhận về chất lượng phục vụ của công chức, 90,06% người tham gia khảo sát cho rằng không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, sẽ có chính sách bảo lưu lương, phụ cấp với những người được bố trí chức vụ thấp hơn.
Tính đến 31/12/2024, số lượng cán bộ, công chức cấp xã là 212.606 người, trong đó 92,4% tốt nghiệp đại học trở lên và 7,6% tốt nghiệp cao đẳng trở xuống.
Theo dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) mới nhất, giữ nguyên số lượng biên chế cấp xã hiện hành cho đến khi hoàn thành tinh giản, cơ cấu theo vị trí việc làm.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến ngày 16/4, Bộ Chính trị tổ chức hội nghị toàn quốc để triển khai việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã.
Tại dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Nội vụ đề xuất 2 trường hợp không bắt buộc sắp xếp đơn vị hành chính.
Bộ Nội vụ lấy ý kiến về quy định thời điểm hưởng lương hưu theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Một trong những nguyên tắc tuyển dụng công chức được Bộ Nội vụ đề xuất là ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
Cán bộ, công chức được miễn trách nhiệm trong trường hợp hành vi được cơ quan có thẩm quyền xác định là dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) bổ sung một chương về vị trí việc làm của công chức, trong đó quy định rõ việc tuyển dụng công chức theo vị trí việc làm.
Tại dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Bộ Nội vụ đề xuất nhiệm vụ của Chủ tịch UBND xã, phường.
Theo đề xuất của Bộ Nội vụ, khi Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) có hiệu lực, cán bộ, công chức cấp xã sẽ thuộc biên chế của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung quy định về sát hạch nhằm thực hiện cơ chế sàng lọc đội ngũ để xóa bỏ tâm lý đã vào Nhà nước là an toàn, 'tình trạng công chức suốt đời'.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) do Bộ Nội vụ soạn thảo quy định cán bộ, công chức thống nhất từ Trung ương, cấp tỉnh và cấp cơ sở.