Nắng nóng gay gắt khắp Đông Nam Á, chưa xác định được thời điểm hạ nhiệt
Ngay đầu mùa hè 2024, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải ban hành cảnh báo do hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài.
Ngay đầu mùa hè 2024, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải ban hành cảnh báo do hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài.
Theo một nghiên cứu mới, những ngày nắng nóng và những đợt lạnh giá cực đoan có thể góp phần làm tăng số ca tử vong và tàn tật do đột quỵ.
Đông Nam Á hiện là nơi sinh sống của hơn 675 triệu người và khu vực này đang đối mặt với những đợt nắng nóng kỷ lục chưa từng có.
Một nhóm người cao tuổi Thụy Sĩ khởi kiện chính phủ nước này chưa nỗ lực trong chống biến đổi khí hậu khiến họ có nguy cơ tử vong trong các đợt nắng nóng kéo dài.
ENSO đang có những biểu hiện dị thường về cường độ và chu kỳ xuất hiện, là một trong những tác nhân chính ảnh hưởng tới thời tiết và khí hậu Việt Nam.
Hãng bưu chính quốc gia Đức sẽ dừng sử dụng các chuyến bay nội địa vận chuyển thư tín trong nước sau 63 năm, nhằm cải thiện tình hình biến đổi khí hậu.
Trưởng ban Vận động Net to Zero 2050, cho rằng cần phải chuyển đổi trong tất cả các lĩnh vực sang chuyển đổi xanh để hướng đến phát triển bền vững.
Đó là lời cảnh báo của GS. Hans Joachim Schellnhuber, nhà khoa học hàng đầu thế giới trong lĩnh vực biến đổi khí hậu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đưa ra cảnh báo đỏ về tình trạng khí hậu thế giới vào hôm qua (19/3).
Hai dự án tại Quảng Nam, Quảng Trị sẽ nhận được hỗ trợ tài chính từ Liên minh Châu Âu và Pháp để giải quyết những tác động của biến đổi khí hậu.
Dự án Bảo vệ Hệ sinh thái ven biển Đồng bằng sông Cửu Long với ngân sách 2,9 triệu USD đã được khởi động hôm nay tại thành phố Rạch Giá, Kiên Giang.
Một nhà nghiên cứu sẽ chạy đua với thời gian để cứu sông băng Thwaites, còn được mệnh danh là “sông băng ngày tận thế”.
Những nước dễ bị tổn thương bởi nạn châu chấu là Maroc và Keny, phạm vi hoành hành của loài côn trùng này được dự đoán tiếp tục lan rộng ra Tây Ấn Độ và Tây Trung Á.
Các đám cháy lớn nhất lịch sử Chile khiến 51 người chết và con số thương vong dự báo tiếp tục tăng.
Việt Nam và Hà Lan sẽ tập trung vào các lĩnh vực như chuyển đổi xanh, ứng phó biến đổi khí hậu và chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo.
Các thành phố dọc theo bờ đông nước Mỹ giáp Đại Tây Dương bao gồm New York, Boston và Miami đang chìm xuống lòng đất.
Biến đổi khí hậu có nguy cơ gây ra thêm 14,5 triệu ca tử vong và gây thiệt hại kinh tế 12.500 tỷ USD trên toàn thế giới tính đến năm 2050.
Công nghệ đang và sẽ tác động đến ngành công nghiệp phân loại, xử lý rác thải nhựa ra sao?
Công ty NTT hợp tác với ClimateForce tạo ra rừng nhiệt đới thông minh đầu tiên trên thế giới, bằng cách dùng các công nghệ nền tảng quản lý thông minh.
Công nghệ đám mây củng cố, tối ưu hóa sự phát triển của các công nghệ mới nổi để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu hiện nay.
Dưới đây là các xu hướng công nghệ khí hậu quan trọng được kỳ vọng sẽ thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư vào năm 2024.
Diễn đàn kinh tế thế giới Davos 16/1 bước sang ngày họp thứ 2 với hàng loạt chủ đề từ Trí tuệ nhân tạo, biến đổi khí hậu đến thúc đẩy tăng trưởng và việc làm.
Các chuyên gia quốc tế đã và đang nghiên cứu tấm che nắng khổng lồ đặt trong không gian, nhằm giúp chống lại biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc tiếp tục đưa ra cảnh báo nhiệt độ một số khu vực có thể giảm xuống mức thấp lịch sử trong đợt lạnh mới nhất tại nước này.
Vinamilk giành Giải Human Act Prize cho chương trình hành động Vinamilk Pathways to Dairy Net Zero 2050, được vinh danh Dự án bền bỉ với Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) chưa tìm được tiếng nói chung về tương lai của nhiên liệu hóa thạch.
Chủ tịch COP28 Sultan al-Jaber hôm qua (9/12) hối thúc các quốc gia tham gia đàm phán về khí hậu đẩy nhanh nỗ lực nhằm đi đến một thỏa thuận cuối cùng.
Giới khoa học ước tính, lượng khí thải carbon dioxide (CO2) hóa thạch tăng lên mức cao kỷ lục 36,8 tỷ tấn vào năm 2023, tăng 1,1% so với năm 2022.
Hiện có khoảng 150 quốc gia đưa ra cam kết chung về mục tiêu phát thải ròng bằng 0 tuy nhiên mới chỉ có 13% trong số này đưa ra kế hoạch cụ thể về giảm khí đốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ quyết tâm chuyển đổi xanh của Việt Nam, bày tỏ sẵn sàng phối hợp và chia sẻ kinh nghiệm với các nước G77.