Đau xót nhìn hàng nghìn hecta rừng cao su sắp thu hoạch ở Quảng Trị bị bão quật đổ
Hàng nghìn hecta rừng cao su, tràm của nông dân huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đang chuẩn bị đến thời kỳ thu hoạch thì bị bão số 10 tàn phá.
Hàng nghìn hecta rừng cao su, tràm của nông dân huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) đang chuẩn bị đến thời kỳ thu hoạch thì bị bão số 10 tàn phá.
Sau khi bị cơn bão số 10 – cơn bão mạnh nhất trong hơn 10 năm qua tàn phá, nhiều nơi tại tỉnh Hà Tĩnh chỉ còn lại là những đống đổ nát.
Bão số 10 đổ bộ vào đất liền đã khiến ít nhất 12 người thương vong và hàng chục nghìn ngôi nhà từ các tỉnh Nghệ An đến Thừa Thiên - Huế bị tàn phá nặng nề.
Sau bão là lũ, hiện nhiều xã của huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã bị cô lập, chia cắt.
Bộ Tư lệnh Quân khu 4 đã điều động lực lượng vào huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh để giúp người dân khắc phục hậu quả bão số 10.
Hơn 25.000 ngôi nhà bị tốc mái, giao thông các xã vùng thượng, vùng ven biển bị chia cắt; các công trình điện, trường, trạm hư hỏng nặng; 5.000 ha cây gỗ nguyên liệu bị đổ gãy, 150 ha ao hồ nuôi trồng thủy hải sản bị thiệt hại...
Phóng viên VTC14 đang có mặt tại Quảng Trạch, Quảng Bình để đưa những hình ảnh mới nhất về hậu quả của bão số 10 vừa càn quét nơi đây.
Hiện 11 ngư dân trên tàu đi câu mực bị mất liên lạc 3 ngày nay ở Thanh Hóa vẫn chưa được tìm thấy sau bão số 10.
Bất chấp cơn bão mạnh nhất trong 10 năm qua đổ bộ, một cặp đôi tại Quảng Trị vẫn tổ chức đám cưới trong những ngày tâm bão đi qua.
Sáng 16/9, các hãng hàng không cho biết các chuyến bay đến/đi từ các sân bay bị ảnh hưởng do bão số 10 đã được khai thác trở lại; tuy nhiên, vẫn không loại trừ một số chuyến phải tạm dừng hoặc bay vòng do ảnh hưởng hoàn lưu bão.
Sau khi cơn bão số 10 đổ bộ vào đất liền, tại Hà Tĩnh đường liên huyện bị sóng biển đánh sạt lở, đê vỡ, nhiều cây cối bị gió quật ngã, trường học tốc mái, ki ốt đổ sập.
Sau bão số 10, ngổn ngang những gạch đá, những tấm tôn sót lại khiến người dân Nghệ An phải chật vật khắc phục trong cả đêm tối.
Sáng 16/9, nhiều quận nội thành của Thủ đô Hà Nội có mưa rất to, gió thổi mạnh do ảnh hưởng của cơn bão số 10.
Hoành hành từ 6 đến 8 tiếng kể từ khi quét vào đất liền, bão số 10 đã làm ít nhất 5 người chết và mất tích, làm tốc mái hơn 100.000 ngôi nhà, điện lưới mất trên diện rộng, giao thông, mạng viễn thông tê liệt.
Sáng 16/9, ở Hà Tĩnh, hàng loạt nhà bị tốc mái, bảng hiệu cùng những mảnh tôn vương vãi, cây đổ ngổn ngang trên đường khiến người dân càng thêm xót xa.
Sáu tiếng càn quét với sức gió tới 135 km/h (cấp 12), bão số 10 (Doksuri) đã làm hàng chục nghìn ngôi nhà ở các tỉnh miền Trung tốc mái và hệ thống lưới điện, viễn thông bị hư hỏng.
Trong lúc leo lên cây phát quang đường điện khắc phục hậu quả cơn bão số 10 gây ra, ông Lộc không may bị trượt chân rơi xuống đất tử nạn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo lãnh đạo Hà Tĩnh không để còn cảnh tiêu điều những nơi bão đi qua, nhanh chóng ổn định cuộc sống người dân, để các cháu học sinh đến trường bình thường.
Cơn bão số 10 vừa đi qua, lũ trên các sông tiếp tục dâng cao, nguy cơ xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Yến Nái, Tuyên Quang và từ Thanh Hóa đến Quảng Trị.
Sức gió khủng khiếp của bão số 10 dễ dàng thổi bay nóc hàng trăm ngôi nhà, quật đổ cây cối, cột điện, bẻ gãy cả các công trình kiên cố bằng gạch vữa hay sắt thép.
Trong khi bão số 10 chưa tan hết, hàng nghìn người dân ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã vội vãn bỏ nơi trú ẩn để bắt xe về nhà giữa trời mưa gió.
Phòng CSGT Hà Nội bố trí cán bộ, chiến sĩ luôn ứng trực 24/24h để sẵn sàng ứng cứu người dân khi cần thiết và đảm bảo giao thông thông suốt cho đến khi hết bão số 10.
Ảnh hưởng bão số 10, biển Đồ Sơn (Hải Phòng) xuất hiện sóng lớn, đánh phá bờ kè tạo thành những cột nước cao 20m, ngập lụt phố phường.
Sáng 15/9, bão số 10, cơn bão được nhận định là mạnh nhất trong khoảng 10 năm trở lại đây đổ bộ và càn quét, gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh Bắc Trung Bộ.
Đêm nay 15/9, bão số 10 sẽ suy yếu hoàn toàn nhưng hoàn lưu bão vẫn gây mưa lớn và gió mạnh ở đất liền nước ta.
Thị sát tình hình thiệt hại tại TP Đồng Hới (Quảng Bình) do bão số 10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho người dân, không để rơi vào cảnh "màn trời chiếu đất, thiếu cơm lạt muối".
Chiều 15/9, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai đã thống kê thiệt hại bước đầu do bão số 10 gây ra cho các tỉnh miền Trung.
Hình ảnh nữ phóng viên của đài truyền hình VTC dầm mình giữa mưa lớn, đứng không vững vì gió giật mạnh khi đưa tin trực tiếp từ Quảng Bình vào thời điểm bão số 10 đổ bộ gây ấn tượng mạnh với người xem.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đang có mặt tại Quảng Bình để chỉ đạo khắc phục hậu quả do bão số 10 gây ra tại các tỉnh miền Trung.
Tối nay (15/9), vùng biển các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị còn có gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 11, sóng biển cao từ 2-4m, biển động mạnh, ấp độ rủi ro thiên tai cảnh báo cấp 3.