Công bố sáng kiến tăng cường hợp tác Mỹ-Nhật-Ấn-Việt
Diễn đàn Toàn cầu Boston cùng Trung tâm Wilson mới đây công bố sáng kiến nhằm tăng cường quan hệ giữa Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Việt Nam.
Diễn đàn Toàn cầu Boston cùng Trung tâm Wilson mới đây công bố sáng kiến nhằm tăng cường quan hệ giữa Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Việt Nam.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron từ chối phê duyệt kế hoạch mở văn phòng liên lạc của NATO tại Nhật Bản, cho rằng NATO không nên vươn ra ngoài Bắc Đại Tây Dương.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ (INDOPACOM) cho biết sẽ thành lập một đơn vị tác chiến không gian ở khu vực.
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Kritenbrink cho rằng dịp kỷ niệm 10 năm quan hệ đối tác toàn diện là cơ hội để hai bên nhìn lại mối quan hệ đã tiến xa như thế nào.
Đức sẽ mở rộng sự hiện diện quân sự của mình ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bằng cách gửi thêm tàu chiến và tham gia tập trận với các đồng minh.
Không quân Đức triển khai phi đội bay đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để thực hiện sứ mệnh tập trận quân sự lần đầu tiên với các đối tác trong khu vực.
38 tàu mặt nước, 4 tàu ngầm, 9 lực lượng bộ binh, hơn 30 hệ thống không người lái, khoảng 170 máy bay và hơn 25.000 quân nhân tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2022.
Dưới thời Tổng thống Biden, nước Mỹ bước vào cuộc cạnh tranh quyết liệt với Trung Quốc trên “mặt trận” Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Hôm 27/5, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm Hàn Quốc và Nhật Bản từ ngày 20 đến ngày 24/5 .
Chính quyền Tổng thống Joe Biden hôm 2/3 chỉ trích Trung Quốc "bóp méo" thương mại toàn cầu thông qua các hoạt động kinh tế không công bằng của nước này.
Hôm 11/2, nhóm Bộ tứ (QUAD) - gồm Mỹ, Australia, Nhật Bản và Ấn Độ - cam kết tăng cường hợp tác tìm kiếm giải pháp cho vấn đề an ninh-kinh tế và dịch bệnh toàn cầu.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế và khu vực, Paris đưa đảm bảo an ninh trở thành mục tiêu chính của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Dịch COVID-19 khiến đối đầu Mỹ-Trung chuyển trạng thái theo hướng giảm căng thẳng thương chiến song lại đẩy châu Á-Thái Bình Dương thành điểm nóng hơn bao giờ hết.
Trong chuyến thăm Đông Nam Á vừa qua, Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Washington cam kết một khuôn khổ kinh tế khu vực mới.
Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Mỹ sẽ thúc đẩy một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, đồng thời lên án những hành động gây bất ổn từ Trung Quốc.
Nguy cơ xung đột vũ trang ở khu vực châu Á gia tăng khi các quốc gia âm thầm gia tăng sức mạnh quân sự, mạnh tay trong chi tiêu quốc phòng.
Không dễ để các nước Đông Nam Á xử lý mối quan hệ với các cường quốc trong bối cảnh Mỹ - Trung Quốc cạnh tranh gay gắt, chi phối ảnh hưởng kinh tế ở khu vực.
Hải quân Mỹ mở điều tra để đánh giá, làm rõ vụ tàu ngầm USS Connecticut va chạm vật thể lạ ở Biển Đông.
Quan chức EU cho rằng khu vực địa chiến lược của chất bán dẫn không phải ở Mỹ hay ở châu Âu, mà là ở châu Á.
AUKUS được xem như cơ chế hợp tác an ninh - quốc phòng mới do Mỹ khởi xướng nhằm cụ thể hóa mục tiêu chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của nước này.
Triều Tiên cho rằng thỏa thuận sẽ làm đảo lộn sự cân bằng chiến lược ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, kích hoạt chuỗi chạy đua vũ trang hạt nhân.
Quyết định triệu hồi đại sứ của Pháp không chỉ là một xung đột ngoại giao, các nhà phân tích cảnh báo.
Các nước lớn liên tục đưa ra nhiều động thái hướng đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt Mỹ đang muốn cùng liên minh tạo gọng kìm đối phó Trung Quốc.
Hôm 16/9, Liên minh châu Âu chính thức công bố chiến lược mới nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, chính trị và quốc phòng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Bộ Ngoại giao Đức cho biết, sau thời gian cân nhắc, Trung Quốc đã từ chối yêu cho phép tàu chiến của nước này quá cảnh cảng Thượng Hải.
Al Jazeera cho rằng, Anh - Mỹ - Australia công bố quan hệ đối tác an ninh mới mang tên AUKUS nhằm thúc đẩy nỗ lực rõ ràng trong việc đối phó với Trung Quốc.
EU đang chuẩn bị công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, sẵn sàng thách thức các mối đe dọa cũng như ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới Việt Nam, mang theo những cam kết thúc đẩy quan hệ, xây dựng “niềm tin chiến lược” giữa hai nước.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris đã hạ cánh xuống căn cứ Không quân Paya Lebar sáng 22/8, bắt đầu chuyến thăm 3 ngày tới Singapore.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Washington đã lỗi thời.