Bộ Công Thương: Nhiều sản phẩm kém chất lượng bị gỡ trên sàn thương mại điện tử 0
Năm 2023, Bộ Công Thương ngăn chặn, gỡ bỏ 6.254 gian hàng; 23.359 sản phẩm vi phạm trên sàn thương mại điện tử.
Năm 2023, Bộ Công Thương ngăn chặn, gỡ bỏ 6.254 gian hàng; 23.359 sản phẩm vi phạm trên sàn thương mại điện tử.
Thông tin được Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang chia sẻ tại Hội nghị tuyên tuyền phổ biến pháp luật và bán hàng đa cấp trên địa bàn.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ban hành Kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp sát Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Dịp Tết Nguyên đán, thị trường tiêu dùng online sôi động kéo theo lo ngại hàng giả, hàng kém chất lượng tràn lan vì chưa thể kiểm soát.
Các đơn thư phản ánh về hàng giả và gian lận thương mại gửi tới các cơ quan chức năng ngày càng nhiều cho thấy mức độ tinh vi của loại hình lừa đảo này.
Trả lời báo chí, đại diện Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội đã chia sẻ về cách nhận diện các "mánh lới" của dân buôn đẩy hàng quá hạn sử dụng ra thị trường.
An ninh mạng ở Việt Nam ngày càng được cải thiện, nhưng theo chuyên gia bảo mật Vũ Ngọc Sơn, các hình thức lừa đảo sẽ không ngừng trở nên tinh vi hơn.
Một trong những biện pháp phòng, chống lừa đảo trong thương mại điện tử là tăng cường các biện pháp quản lý trên môi trường số.
Hầu hết các phản ánh khiếu nại này được tiếp nhận thông qua các hình thức điện tử như email, zalo, điện thoại.
Chống gian lận thương mại, hàng giả trên mạng cần phải có các giải pháp công nghệ cụ thể, Tổng Cục trưởng Cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh nhấn mạnh.
Lừa đảo trên không gian mạng diễn ra ngày càng tinh vi, thông qua việc lấy lòng tin, đánh cắp thông tin người dùng, sau đó chiếm đoạt tài sản.
Người tiêu dùng có thể gọi điện vào các đường dây nóng này khi gặp vấn đề về giao dịch trên các sàn thương mại điện tử mà không được giải quyết triệt để.
Tận dụng trang cá nhân để livestream (phát trực tiếp) bán hàng, nhiều người rao bán hàng giả, hàng nhái khiến người tiêu dùng bất an, đặc biệt ở thời điểm cuối năm.
Mua sắm trực tuyến giúp bạn tiết kiệm tiền, mua được nhiều loại hàng cùng một lúc, nhưng nó cũng đầy nhược điểm.
Càng phát triển và thuận tiện, thương mại điện tử càng bộc lộ những khiếm khuyết cần các cơ chế, chính sách để đắp vá và bảo bệ cho người tiêu dùng.
Các sàn thương mại điện tử (TMĐT) cam kết các giải pháp ngăn chặn hàng lậu, hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng trong nước.
Đây là Hội thảo thứ 03 liên tiếp được Tổng cục tổ chức trong 01 tháng nhằm triển khai thực hiện Đề án 319 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 29/3/2023.
Hiện nay, nguy cơ hàng giả, kém chất lượng, hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc bán tràn lan trên các sàn thương mại điện tử, khiến người tiêu dùng gặp rủi ro.
Rõ ràng người mua hàng online chỉ muốn mua một món, nhưng thanh toán rồi mới biết mình vừa mua một lúc 3 món, dù không hề chọn hàng.
Bạn đừng bỏ những cách phát hiện website lừa đảo sau đây để tránh bị kẻ gian đánh cắp thông tin cá nhân cho mục đích xấu.
Tiền đền bù, tiền thưởng và tiền hoàn lại là những chủ đề lừa đảo trực tuyến được kẻ gian yêu thích khi có xác xuất thành công cao trong việc đánh lừa nạn nhân.
“Vào dễ, ra khó” - điều tưởng chừng như không thể xảy ra trong thời đại công nghệ thông tin nhưng lại đang diễn ra trên nhiều nền tảng thương mại điện tử.
Các chiêu trò lừa đảo ngày càng nở rộ trên Facebook, dưới đây là những dấu hiệu bạn sắp bị lừa đảo trên các trang bán hàng ở Facebook.
Dù Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phổ biến từ lâu, người dân vẫn than phiền về việc bị xâm phạm quyền lợi khi mua sắm mà không biết cách khiếu nại.
Khi bạn chọn được món hàng ưng ý và ấn thanh toán, bạn nhận ra phí gói hàng, phí bảo quản,… được cộng dồn vào món hàng khiến nó đắt… gấp đôi.
Trong bối cảnh tiêu dùng online phát triển như vũ bão hiện nay, Đề án chống hàng giả giúp nâng cao hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử.
Hàng thật và có chất lượng không thể 'đọ' nổi hàng giả, hàng nhái khi mà hình ảnh và thông tin không khác gì nhau.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trên không gian mạng.
6 tháng đầu năm, chỉ tính riêng thương mại điện tử, lực lượng QLTT đã xử lý 233 vụ hàng giả, hàng nhái, phạt tiền hơn 4,2 tỷ đồng, trị giá hàng hóa hơn 2,7 tỷ đồng.
Bộ Công Thương ban hành Bộ Quy tắc Kinh doanh có trách nhiệm vì người tiêu dùng trong thương mại điện tử gồm 4 phần đáng chú ý.
Hàng giả, hàng vi phạm được bán trên thương mại điện tử có từ gói thuốc lào đến bao diêm Thống Nhất, thậm chí là hàng cấm như vũ khí... và cả ma túy.
Vụ việc Tiktok Shop sai phạm dẫn đến Bộ Thông tin và Truyền thông ra kiến nghị phải xử lý.
TP.HCM cần giải pháp mới trong quản lý, kiểm soát việc buôn bán hàng trên sàn thương mại điện tử.
Tọa đàm “Cải cách hải quan, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới” đưa ra nhiều giải pháp giải quyết vấn nạn hàng giả, hàng lậu trên các sàn TMĐT.
Lượng hàng giả, hàng kém chất lượng ngày càng tăng, đặc biệt là ở hình thức bán hàng trên mạng đã quá phổ biến hiện nay.
Lợi dụng sự tiện dụng của thương mại điện tử, nhiều tổ chức bán hàng có thủ đoạn dựa vào hoạt động bưu chính để vận chuyển, buôn bán hàng lậu, hàng giả.