Trung Quốc phát triển bộ sạc pin y tế ẩn dưới da
Trung Quốc đã đạt được một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực công nghệ y tế khi phát triển bộ sạc không dây đặc biệt được cấy dưới da người.
Trung Quốc đã đạt được một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực công nghệ y tế khi phát triển bộ sạc không dây đặc biệt được cấy dưới da người.
Ngày 15/3, Bệnh viện Hùng Vương (TP.HCM) tổ chức lễ đón nhận chứng nhận đạt chuẩn ISO 15189:2012 của Khoa Giải phẫu bệnh - Tế bào và Khoa Di truyền Y học.
Một CEO trong lĩnh vực công nghệ sinh học 45 tuổi có thể đã giảm tuổi sinh học của mình ít nhất 5 năm thông qua một chương trình y tế nghiêm ngặt và cực kỳ đắt đỏ.
Viện Giải phẫu Đại học Y Hà Nội chỉ tiếp nhận 14 xác hiến phục vụ y học trong 10 năm và hơn nửa năm qua, cơ sở này không tiếp nhận thêm thi thể nào.
Bệnh người sói là dạng bệnh lý hiếm gặp nhất thế giới với xác suất 1/1.000.000 người.
Cô bé người Anh này được cho là người duy nhất trên thế giới có ba biểu hiện này cùng lúc.
Một phụ nữ đến từ Saransk, Nga, từng khiến thế giới xôn xao trước hoài nghi rằng khả năng siêu nhiên có thật sự tồn tại.
Một trong số đó đã giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, từng được coi là vô phương cứu chữa, thuyên giảm đến mức hoàn toàn.
Các nghiên cứu cho thấy ho khan kéo dài, hụt hơi, khó thở là những triệu chứng dai dẳng và thường gặp trong 3 tháng sau mắc COVID-19.
Đại học Tokyo chứa đựng vô vàn điều đặc biệt, một trong số đó có thể kể đến những tấm da có những hình xăm đặc sắc từ người chết.
GS.TS Đặng Vạn Phước, cho hay tất cả các ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Y mà Hội đồng Giáo sư ngành này đã đề xuất đều được thông qua.
Chỉ trong vòng hơn 2 năm, các công bố quốc tế của bác sĩ Hoàng Văn Thuấn được hơn 7.500 lượt trích dẫn, trong đó, có một bài báo ghi nhận 5.279 lượt trích dẫn.
Sáng ngày 5/11, tiếp tục chuyến công du tại Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, làm việc với Viện Pasteur Paris.
Hình thức lưu trữ tế bào gốc bằng cuống rốn gần đây ngày càng phát triển mạnh mẽ và được đánh giá như tương lai của y học hiện đại.
Niềm đam mê đến mức ám ảnh với thi thể của một vị bác sĩ vĩ đại đã trực tiếp khiến trộm mộ phát triển thành một “ngành công nghiệp” phổ biến ở Anh những năm 1700.
Đây là một trong những tình trạng y tế kỳ lạ nhất mà con người từng biết đến.
Ngày 18/12, Viện Dữ liệu lớn VinBigdata (Tập đoàn Vingroup) công bố hợp tác với 10 tổ chức nghiên cứu uy tín hàng đầu thế giới trong lĩnh vực Y học chính xác.
Chuyên gia về y học cổ truyền khẳng định, khi ăn các món có rau răm hay ăn trứng vịt lộn với rau răm không có chuyện bị yếu sinh lý.
Laurent Simons - cậu bé "thần đồng" 9 tuổi người Hà Lan chuẩn bị lấy bằng tốt nghiệp ngành kỹ sư điện, Đại học Công nghệ Eindhoven vào tháng 12/2019.
Mọi con mắt sẽ đổ dồn về Stockholm, Thụy Điển hôm 7/10 để chờ đợi khoảnh khắc xướng tên người đoạt giải thưởng Nobel Y học 2019.
Thành tựu của PGS.TS. Thầy thuốc nhân dân Trần Ngọc Lương đóng góp cho y học nước nhà được ghi nhận xứng đáng bằng kỷ lục mới đây.
Bác sĩ Gertrude Elion giành giải Nobel Y học; Roberta Bondar là nhà thần kinh học đầu tiên trong vũ trụ; bác sĩ Chile Michelle Bachelet thành Tổng thống Chile.
Những hình ảnh hiếm hoi, có từ những năm 1890, được chụp lại như một phần của hồ sơ bệnh án cho bệnh nhân tại Bệnh viện Đại học Utrecht.
Dù bác sĩ khuyên cắt toàn bột dạ dày, thực quản và trị hóa chất để giữ mạng sống nhưng người đàn ông quyết không chấp nhận vì sợ không hiến được xác.
Một nghệ sỹ nhạc jazz Nam Phi chơi đàn guitar trong suốt thời gian trải qua ca phẫu thuật não kéo dài 6 tiếng.
Sự xuất hiện ngày một nhiều của các siêu khuẩn kháng thuốc khiến các tổn thương nhỏ có thể gây chết người, đây được coi là cơn ác mộng của y học hiện đại.
Thiết bị phẫu thuật Dao mổ điện cao tần 400W và máy Laser Carbon dioxide phẫu thuật siêu xung do kỹ sư Lê Huy Tuấn (Phó Giám đốc Trung tâm Công nghệ Laser - Viện Ứng dụng công nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ) nghiên cứu chế tạo đã được ứng dụng rất thành công tại nhiều bệnh viện lớn trên toàn quốc.
Lá Bồ đề được sử dụng để chữa dạ dày, làm lành vết thương, liền sẹo ở nhiều quốc gia như Mỹ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc…; nhiều sản phẩm ứng dụng dược liệu này cũng được thương mại hóa thành công trên thị trường.
Nhóm nghiên cứu tại Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp do TS. Đỗ Văn Vũ dẫn đầu, đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độ loãng xương toàn thân bằng tia X”.
Nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc, Học viện Quân y, Bộ Quốc phòng đứng đầu đã hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiết siêu tới hạn để chiết xuất một số hoạt chất sinh học từ một số dược liệu Việt Nam tạo nguyên liệu làm thuốc.