DN truyền hình trả tiền chịu sự cạnh tranh thiếu công bằng từ đối thủ ngoại
Không chỉ khó khăn do COVID-19 doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh thiếu công bằng từ đối thủ ngoại.
Không chỉ khó khăn do COVID-19 doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn chịu sự cạnh tranh thiếu công bằng từ đối thủ ngoại.
Thị trường truyền hình trả tiền tăng trưởng mạnh, được đánh giá đạt 54 tỷ đô vào năm 2026, trong khi đó, tại Việt Nam thị trường này vẫn đang được mở rộng.
Thị trường truyền hình trả tiền (OTT) tại Việt Nam liên tục chứng kiến cảnh các doanh nghiệp trong và nước ngoài cạnh tranh khốc liệt để giành khách hàng.
COVID-19 khiến nhiều doanh nghiệp truyền hình trả tiền phải dùng biện pháp đặc biệt vượt khó khăn nhưng cũng có doanh nghiệp phải rút lui khỏi thị trường dịch vụ.
Thị trường truyền hình trả tiền đang chuyển biến mạnh mẽ, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cạnh tranh nhau gay gắt.
Dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, song các doanh nghiệp truyền hình trả tiền đã đạt được những kết quả nổi bật.
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền đưa một số kênh mới để thay thế cho 14 kênh truyền hình nước ngoài dừng phát sóng ở Việt Nam từ 1/10.
Sự xuất hiện của hàng loạt nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trên nền tảng Internet làm tăng áp lực lên thị trường truyền hình trả tiền vốn rất khốc liệt.
Tại Việt Nam, khi lượng thuê bao truyền hình trả tiền truyền thống dần trở nên bão hòa, thậm chí giảm nhẹ thì truyền hình internet ngày càng trở nên thông dụng.
Giữa đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước liên tục gặp phải những khó khăn.
Thị trường truyền hình trả tiền đang chứng kiến sự xuất hiện và cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp truyền hình trả tiền, viễn thông trong và ngoài nước.
Truyền hình trả tiền đã và đang là dịch vụ thiết yếu đối với đời sống xã hội, song ngành này cũng đang cần một hướng đi mới để cạnh tranh trong việc giành thị phần.
Giải pháp tối ưu cho các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước là xây dựng quy hoạch phát triển cụ thể, rõ ràng.
Nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền ở Việt Nam chịu cảnh cạnh tranh không công bằng trước sự lấn át của của dịch vụ truyền hình xuyên biên giới.
Thất thu nặng vì COVID-19, truyền hình trong nước còn phải đứng trước cuộc đối đầu với dịch vụ truyền hình OTT xuyên biên giới của các đơn vị nước ngoài.
Các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh không cân sức từ nhiều đối thủ nước ngoài, đã đến lúc cần quy hoạch rõ ràng, dài hơi.
Các nền tảng xuyên biên giới phải tuân thủ đầy đủ các quy trình về cấp phép, về kiểm duyệt, biên tập, biên dịch...
Netflix có nhiều nội dung vi phạm quy định pháp luật Việt Nam, phản ánh sai trái lịch sử, xuyên tạc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT.
Luật sư Phan Hòa Nhựt cho rằng điều tiên quyết đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền xuyên biên giới là cần tuân thủ luật chơi.
Tổng cục thuế cho biết, sẽ tiến hành truy thu thuế đối với dịch vụ truyền hình trả tiền Netflix của Mỹ.
Truyền hình trả tiền sắp tăng giá cước?
(VTC News) - Với việc Viettel sắp tham chiến thị trường truyền hình trả tiền, các ông lớn trong lĩnh vực này đã bắt đầu khởi động cuộc "đua" giảm giá cước cho dịch vụ của mình.
(VTC News) - Từ 1/1/2014, VTC bắt đầu thu phí các dịch vụ của ZTV với mức thuê bao thấp nhất trên thị trường truyền hình trả tiền ở thời điểm hiện tại.
(VTC News) - Từ 1/1/2014, VTC bắt đầu thu phí các dịch vụ của ZTV với mức thuê bao thấp nhất trên thị trường truyền hình trả tiền ở thời điểm hiện tại.
(VTC News) - Cơ hội nhiều nhưng khó khăn cũng không ít dành cho MyTV của VNPT khi tham chiến thị trường truyền hình trả tiền.
Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết sẽ sớm rà soát tất cả các đơn xin cấp phép mạng mới để tránh tình trạng một ông lớn tranh thủ thâu tóm thị trường.
Canal Plus chấp nhận chịu lỗ trong liên doanh K+ nhưng VTV cũng đứng trước nguy cơ mất vốn nếu K+ cứ lỗ dài dài.
Bộ TT&TT sẽ sắp xếp lại hệ thống truyền hình trả tiền nhằm khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải và vận hành theo cơ chế thị trường.