Người làm ngành du lịch xoay xở đủ nghề giữa đại dịch COVID-19
Du lịch "đóng băng" vì đại dịch COVID-19, nhiều lao động từng sống dựa vào ngành "công nghiệp không khói" này phải xoay xở đủ thứ nghề để mưu sinh.
Du lịch "đóng băng" vì đại dịch COVID-19, nhiều lao động từng sống dựa vào ngành "công nghiệp không khói" này phải xoay xở đủ thứ nghề để mưu sinh.
Đại dịch COVID-19 kéo dài không chỉ phủ bóng đen lên nền kinh tế mà còn len lỏi vào từng ngóc ngách, làm đảo lộn cuộc sống mỗi gia đình, gây nhiều tình huống bi hài.
Đại dịch COVID-19 kéo dài không chỉ phủ bóng đen lên nền kinh tế mà còn len lỏi vào từng ngóc ngách, làm đảo lộn cuộc sống mỗi gia đình, gây nhiều tình huống bi hài.
Em mất ngủ cả mấy ngày nay vì vẫn chưa thể đưa ra quyết định được, hy vọng chia sẻ lên đây có thể nhận được gợi ý của mọi người.
Đà Nẵng hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động mất việc làm vì dịch COVID-19 với mức thấp nhất 500 nghìn đồng và cao nhất 3,71 triệu đồng.
Dịch COVID-19 kéo dài, công nhân phải giãn công, người lao động ở Đà Nẵng thất nghiệp khiến cuộc sống chồng chất khó khăn.
Lao động và doanh nghiệp ngành du lịch tiếp tục gặp khó kéo dài chưa biết đến bao giờ mới chấm dứt, rất cần những chính sách hỗ trợ của Nhà nước.
Một số ngành có sức hút lớn với thí sinh năm nay được cho là đang thừa nhân lực, nên các em phải cạnh tranh gắt gao khi ra trường và thậm chí là bị thất nghiệp.
Nhiều lúc cũng không muốn so sánh bản thân với người khác, nhưng cứ mỗi lần về quê, nhìn thấy mọi người là mình không thể không suy nghĩ.
Chịu tác động xấu từ đợt 3 bùng phát dịch COVID-19, quý 1 năm nay, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động lên đến gần 1,1 triệu người.
Tỷ lệ thất nghiệp chung toàn Đà Nẵng năm 2020 là 8,78% và tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 9,15%, được đánh giá là cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Chương trình Giáo dục phổ thông mới bậc THPT là học sinh tự chọn 5 môn học, điều này khiến nhiều giáo viên lo ngại môn học sinh chọn quá nhiều, môn lại chọn quá ít.
Đà Nẵng có khoảng gần 40.000 lao động trong ngành du lịch mất việc làm, nghỉ việc tạm thời do dịch COVID-19 hiện đang lay lắt “sống mòn”.
Theo dữ liệu thống kê tại Mỹ, tỉ lệ mất việc làm của người gốc Á tại Mỹ đã gia tăng mạnh kể từ khi dịch COVID-19 tấn công nước này hồi tháng 2 năm nay.
Mất việc do COVID-19, cựu trưởng phòng là tôi thành nhân viên ship hàng cho vợ, mỗi ngày đều hộc tốc chạy xe giao cá, rau cho khách, có lần say nắng suýt ngất xỉu.
Ảnh hưởng của COVID-19 khiến lượng người lâm vào cảnh thất nghiệp tăng cao hơn mọi năm, số người tìm đến trung tâm dịch vụ việc làm ở Hà Nội đông nghẹt.
COVID-19 khiến đơn hàng sụt giảm mạnh, thậm chí không có đơn mới, nhiều doanh nghiệp dệt may muốn tồn tại buộc phải cắt giảm lao động.
Bộ LĐ-TB&XH sẽ tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phát triển thị trường lao động.
Hơn 30,8 triệu người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19, số lao động có việc làm giảm mạnh nhất trong vòng 10 năm qua.
Chi tiêu phải giật gấu vá vai từ khi bị dịch COVID-19 biến thành kẻ thất nghiệp, tôi lo ngay ngáy vì chỉ cần con ốm, phải đi khám thì cả nhà sẽ hết tiền ăn.
Thủ tướng Trung Quốc kêu gọi người thất nghiệp bán hàng rong để đưa nền kinh tế về quỹ đạo cũ, nhưng không phải thành phố nào cũng đồng tình.
Nhiều người Việt Nam đang phải ở Mỹ trong hoàn cảnh visa gần hết hạn, dịch bệnh vẫn hoành hành trong khi các cuộc biểu tình làm trầm trọng thêm tình trạng bất ổn.
Với việc GDP hai quý liên tiếp đi xuống, Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái, chủ yếu vì COVID-19.
Thủ tướng Scott Morrison cho biết, 600.000 người ở Australia đã rơi vào cảnh thất nghiệp vì đại dịch COVID-19.
COVID-19 không chỉ đe doạ lao động phổ thông mà nguy cơ đẩy cả những nhân sự có thâm niên, thậm chí cấp bậc quản lý ra đường.
Dự án 200.000 việc làm hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp vượt qua đại dịch COVID-19 vừa được khởi động với tên gọi “Việc làm trao tay, đánh bay COVID-19”.
Lao động ngoại tỉnh mắc kẹt giữa lựa chọn về quê hay ở lại bởi nếu ngồi chơi không ở Thủ đô họ phải chịu chi phí sinh hoạt đắt đỏ những ngày giãn cách xã hội.
Nhiều nhà hảo tâm liên hệ hỗ trợ thầy giáo người Anh J.D khi biết thầy phải đứng ở góc đường "xin tiền mua thức ăn" vì bị mất việc do trường đóng cửa.
Một anh chàng thất nghiệp tại Trung Quốc quyết định khăn gói ra ngoài đường để... hack bốt điện thoại và sử dụng internet "chùa".
Tờ Bloomberg của Mỹ có bài viết phân tích nguyên nhân sinh viên Việt Nam dù học các trường đại học “top” vẫn không thể kiếm được một công việc ưng ý sau khi tốt nghiệp.