
Cử tri lo lắng cán bộ nghỉ việc do phải đi làm xa gia đình khi sáp nhập
Cử tri lo lắng nếu không có giải pháp cụ thể thì một số cán bộ có năng lực sẽ xin nghỉ việc do phải đi xa gia đình khi chuyển đến làm việc ở ĐVHC mới sau sáp nhập.
Cử tri lo lắng nếu không có giải pháp cụ thể thì một số cán bộ có năng lực sẽ xin nghỉ việc do phải đi xa gia đình khi chuyển đến làm việc ở ĐVHC mới sau sáp nhập.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết, năm nay cần khoảng 170.000 tỷ đồng để chi trả cho cán bộ thôi việc, nghỉ hưu trước tuổi do sắp xếp, tinh gọn bộ máy.
Dự kiến sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của Hà Nam giảm từ 98 xuống 33, tên xã lấy theo tên huyện hoặc gắn với các danh nhân, địa danh lịch sử cách mạng...
Theo chuyên gia, thời điểm này là cơ hội bỏ mô hình phân quyền kiểu búp bê Matryoshka (mọi cấp đều làm mọi việc), thay vào đó cần trao quyền nhiều hơn cho cấp xã.
Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Hưng Yên và Thái Bình thực hiện sắp xếp là 64.628; trong đó có 11.697 cán bộ, công chức, 51.250 viên chức.
Đây là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất với hơn 11.000 km2.
UBND tỉnh Hưng Yên và UBND tỉnh Thái Bình xây dựng, hoàn thiện dự thảo Đề án hợp nhất để lấy ý kiến Nhân dân, trong đó nêu lý do giữ lại tên Hưng Yên sau hợp nhất.
Dự kiến sau sắp xếp, số đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Bắc Giang từ 192 giảm còn 58, tỉnh Bắc Ninh từ 121 giảm xuống 41.
Sau khi sắp xếp, dự kiến tỉnh Hưng Yên còn 39 đơn vị hành chính cấp xã (6 phường, 33 xã), giảm 100 đơn vị hành chính cấp xã (tương đương 71,9%).
Theo dự thảo đề án, sau khi sắp xếp, toàn tỉnh Thái Bình giảm từ 242 xuống còn 65 đơn vị hành chính cấp xã.
Đây sẽ là địa phương có dân số đông nhất cả nước sau sáp nhập lên tới 13,6 triệu người.
Hà Nội dự kiến sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã từ 526 giảm còn 126 (gồm 73 xã và 53 phường) tương đương giảm 76% so với hiện nay.
Sau sáp nhập, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính phải đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
6 thành phố trực thuộc Trung ương có sự thay đổi về diện tích, quy mô dân số và số đơn vị hành chính cấp xã sau khi thực hiện sáp nhập.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND cấp tỉnh nghiên cứu đề xuất chính sách đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố để Chính phủ xem xét, quyết định.
UBTV Quốc hội đề nghị thể chế hóa quy định của Bộ Chính trị khi sáp nhập tỉnh không bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch tỉnh, thay vào đó là chỉ định, bổ nhiệm nhân sự.
Việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp xã có thể thực hiện đồng thời với việc lấy ý kiến đối với chủ trương sắp xếp ĐVHC cấp tỉnh.
Sau khi hoàn thành sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, Chính phủ sẽ giao Bộ Nội vụ nghiên cứu và hướng dẫn sắp xếp, tổ chức lại thôn, tổ dân phố theo hướng tinh gọn.
Theo dự thảo báo cáo nội dung đề án sắp xếp tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Phú Yên, sau khi hợp nhất hai tỉnh, tỉnh mới sẽ có 101 đơn vị hành chính trực thuộc.
Theo đề án tóm tắt sắp xếp tỉnh Quảng Bình và tỉnh Quảng Trị thì tỉnh mới sẽ có 78 đơn vị hành chính cấp xã, cơ bản chuyển 100% biên chế công chức cấp huyện về xã.
Tỉnh Bắc Ninh mới trên cơ sở sáp nhập 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, có diện tích tự nhiên hơn 4.718,6 km², quy mô dân số hơn 3,6 triệu người và 99 cấp xã, phường.
Chính phủ định hướng người đứng đầu cơ quan chuyên môn cấp tỉnh có thể được tăng cường làm lãnh đạo cấp xã theo yêu cầu nhiệm vụ và được bảo lưu phụ cấp chức vụ.
Tỉnh Hưng Yên có kế hoạch lấy ý kiến đại diện cử tri hộ gia đình liên quan đến việc sáp nhập đơn vị hành chính và đặt tên tỉnh mới sau khi hợp nhất với Thái Bình.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình và Quảng Trị tổ chức hội nghị để triển khai các nội dung liên quan đến việc sáp nhập tỉnh.
Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết, tên gọi và địa điểm đặt trung tâm hành chính sau khi sáp nhập Quảng Nam - Đà Nẵng là 2 nội dung nhận được sự quan tâm lớn.
Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính tỉnh Hòa Bình thống nhất toàn tỉnh từ 151 giảm còn 46 xã, phường (giảm 69,5% số ĐVHC cấp xã hiện nay).
Trước khi kết thúc cấp huyện và lập đơn vị hành chính cấp xã mới, địa phương cần rà soát nguồn cán bộ huyện, xã để có phương án bố trí làm lãnh đạo cấp xã mới.
Theo chuyên gia, để dân nghe nghị quyết Trung ương qua truyền hình và phát thanh trực tiếp là báo cáo, tạo sự đồng thuận trong toàn dân, nối ý Đảng với lòng dân.
Đây là tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, dự kiến có diện tích 24.200km2 sau khi sáp nhập.
Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp từ 121 xã, phường, thị trấn như hiện nay xuống còn 36 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 32 xã và 4 phường.