
Cắt giảm thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính của cấp huyện trước 10/6
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện cắt giảm, phân định thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính của chính quyền cấp huyện trước ngày 10/6.
Thủ tướng chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện cắt giảm, phân định thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính của chính quyền cấp huyện trước ngày 10/6.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và thông qua nghị quyết về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp, cơ chế chỉ định, bổ nhiệm lãnh đạo tỉnh sau sáp nhập chỉ thực hiện trong năm 2025, những năm sau thực hiện bầu.
Theo đề án sáp nhập, tỉnh mới được hợp nhất từ Bắc Ninh và Bắc Giang sẽ mang tên Bắc Ninh, với trung tâm chính trị – hành chính đặt tại TP Bắc Giang.
Chính phủ đề xuất Quốc hội bổ sung 44.000 tỷ đồng để chi trả chế độ, chính sách đối với cán bộ khi thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy.
Dự kiến sau sắp xếp, cấp tỉnh giảm hơn 18.440 biên chế cán bộ, công chức so với số được cấp có thẩm quyền giao năm 2022; con số này ở cấp xã là hơn 110.780 biên chế.
Bộ Nội vụ hướng dẫn chi tiết cách tính chế độ với cán bộ nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc khi sắp xếp bộ máy theo Nghị định số 178 và Nghị định 67 của Chính phủ.
Sau khi sắp xếp, TP Hà Nội còn 126 xã, phường, giảm 400 xã, phường so với hiện nay.
Cán bộ, công chức làm việc tại cấp xã (mới) sẽ được bảo lưu chế độ, chính sách tiền lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian 6 tháng.
Với cán bộ tự nguyện xin nghỉ việc, Bộ Nội vụ yêu cầu cũng phải đánh giá và rà soát theo tiêu chí để xác định có phải đối tượng nghỉ theo quy định tại Nghị định 178.
Chính phủ định hướng các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp huyện hiện nay được chuyển toàn bộ về cho chính quyền địa phương cấp xã thực hiện.
Bộ Nội vụ tập trung hoàn thiện hướng dẫn chính sách về tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ, công chức ở phường, xã, đặc khu khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính.
Hội đồng Nhân dân TP Hải Phòng và Hội đồng Nhân dân tỉnh Hải Dương thông qua phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và sáp nhập hai địa phương.
Bộ Nội vụ trình Quốc hội ban hành nghị quyết về sắp xếp ĐVHC cấp tỉnh trước 30/6 làm cơ sở cho địa phương sắp xếp để vận hành cấp xã từ 1/7, cấp tỉnh sau 30/8.
Nhận định Kỳ họp thứ 9 đặc biệt về quy mô, thời gian và ý nghĩa chính trị, Chủ tịch Quốc hội cho rằng kỳ họp đánh dấu giai đoạn chuyển đổi mới trong tổ chức bộ máy.
Dự kiến từ 1/8 sẽ kết thúc sử dụng người hoạt động không chuyên trách cấp xã, còn thôn và tổ dân phố vẫn giữ nguyên.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) bỏ quy định thi nâng ngạch, thay bằng bổ nhiệm vào ngạch tương ứng với vị trí việc làm; xóa bỏ tư duy "biên chế suốt đời".
Theo bà Phạm Thị Thanh Trà, bộ máy nhiều lãnh đạo thì rất khó đáp ứng mục tiêu khẩn trương, cấp bách phục vụ người dân, doanh nghiệp một cách hiệu quả và tốt nhất.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, các giám đốc sở, tỉnh ủy viên, thành ủy viên hay thậm chí là ủy viên ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy có thể được bố trí làm bí thư cấp xã.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến, cân nhắc rất kỹ vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Theo ước tính ban đầu của Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã, toàn quốc sẽ giảm từ 10.035 đơn vị cấp xã xuống còn khoảng 3.300 đơn vị.
Chính phủ đề xuất Chủ tịch UBND tỉnh có quyền phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm và quyết định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã.
Chính phủ đề xuất bỏ thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện và thay thế bằng thẩm quyền ban hành của HĐND, UBND cấp xã.
Cơ cấu Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam cấp tỉnh sau sáp nhập là Chủ tịch, Phó Chủ tịch chuyên trách MTTQ của các tỉnh hiện nay và 5 trưởng các tổ chức chính trị - xã hội.
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ định Bí thư, Phó Bí thư tỉnh ủy, thành ủy... sau khi các địa phương hoàn thành sáp nhập.
Ban Tổ chức Trung ương yêu cầu trước 15/6, trình đề án thành lập đảng bộ tỉnh, thành phố (mới) trên cơ sở hợp nhất, sáp nhập các đảng bộ cấp tỉnh trước khi sắp xếp.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến phạm vi sửa đổi, bổ sung lần này chỉ liên quan khoảng 8/120 điều của Hiến pháp năm 2013 và phải hoàn thành trước 30/6.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, dự kiến tỉnh Ninh Bình có 39 đơn vị (gồm 8 phường và 31 xã), giảm 86 đơn vị so với hiện tại.
Chủ tịch UBND xã phường chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức cán bộ.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu 52 địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1/5.