Sương mù dày đặc 'nuốt chửng' nhiều nhà cao tầng Hà Nội
Sáng 22/10, lớp sương mù dày đặc khiến nhiều nhà cao tầng ở Hà Nội "mất nóc", phương tiện tham gia giao thông trên đường bị hạn chế tầm nhìn.
Sáng 22/10, lớp sương mù dày đặc khiến nhiều nhà cao tầng ở Hà Nội "mất nóc", phương tiện tham gia giao thông trên đường bị hạn chế tầm nhìn.
Liên tục nhiều ngày qua, chất lượng không khí Hà Nội ở mức rất xấu, người dân ra đường trong màn sương mù và bụi mịn dày đặc dù trời có nắng.
Lúc 7h ngày 9/10, chất lượng không khí tại Hà Nội ô nhiễm thứ 2 thế giới, ở ngưỡng gây hại cho sức khoẻ.
Tại nhiều thời điểm, chất lượng không khí Thủ đô ghi nhận ở mức xấu, chỉ số ô nhiễm quan trắc được đứng đầu thế giới.
Hệ thống quan trắc không khí của Hà Nội phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí (AQI) ở mức kém, xếp thứ tư thế giới về mức độ ô nhiễm.
Các mức độ ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng khác nhau đến sức khỏe của từng nhóm người, lứa tuổi.
Tổng cục Môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn kỹ thuật tính toán chỉ số chất lượng không khí.
Công trường lớn diễn ra các hoạt động thi công gây khói bụi khu vực Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Trong 3 ngày gần đây, Hà Nội vẫn có mức độ ô nhiễm không khí đứng đầu thế giới, chỉ số AQI ở mức rất xấu.
Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội xếp thứ 3 thế giới do khói thải ô tô, xe máy, đốt rác thải, rơm rạ sai quy định...
Sáng 3/12, ứng dụng IQAir ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội cao thứ 3 thế giới, bầu trời bị bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh miền Bắc những ngày qua đang ở mức báo động, các chỉ số ghi nhận đều ở ngưỡng nguy hại tới sức khỏe của người dân.
Những ngày qua, chất lượng không khí tại Hà Nội và nhiều tỉnh miền Bắc ở ngưỡng có hại và rất có hại cho sức khỏe mọi người, một số điểm đo lên ngưỡng nguy hại.
Những ngày qua, ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bắt đầu quay trở lại ở ngưỡng xấu và rất xấu, dự báo sẽ kéo dài vài ngày tới.
Sáng 15/12, trên ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI), ghi nhận Hà Nội ô nhiễm bụi mịn ở mức cao, sương mù bao phủ gây hại cho sức khoẻ người dân.
Ngày 21/1, sương mù bao trùm Hà Nội từ sáng đến tối, chất lượng không khí ở mức rất xấu, nguy cơ cao ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Sáng 20/1, ứng dụng quan trắc không khí AirVisual xếp Hà Nội và TP.HCM đứng thứ 3, 4 các thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới.
Sáng 14/1, nhiều điểm đo cho thấy chất lượng không khí ở Hà Nội lên mức đỏ, trong khi đó Airvisual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới.
Để cải thiện chất lượng không khí, TP Hà Nội đề nghị kiểm tra, rà soát, xử lý các phương tiện giao thông xả khói đen; quá niên hạn sử dụng gây ô nhiễm môi trường.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội lý giải nguyên nhân chất lượng không khí Hà Nội những ngày qua chạm ngưỡng rất xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội vào buổi tối liên tục ở ngưỡng tím, nhiều nơi đạt ngưỡng nâu (nguy hại), mức cao nhất cảnh báo ảnh hưởng tới sức khỏe tất cả mọi người.
GreenID cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội như Bắc Kinh (Trung Quốc) song chuyên gia bày tỏ sự nghi ngờ về phương pháp cũng như kết quả quan trắc.
Không chỉ phủ nhận thông tin, ông Lê Tuấn Định, Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội cho rằng, đơn vị Sáng Tạo Xanh là không có đủ cơ sở để đưa ra kết luận này.
Chỉ số không khí ở Hà Nội sáng 5/10 nằm trong ngưỡng “rất không tốt cho sức khỏe”, đây là chỉ số ô nhiễm cao nhất đo được tại thủ đô từ trước đến nay và cao thứ 2 thế giới, chỉ sau thành phố Ar-dha-li Ba-zar của Ấn Độ.
Ô nhiễm ở Hà Nội ngày càng trầm trọng nguyên nhân chính là do sự gia tăng các phương tiện giao thông