Cảnh hoang tàn, nhếch nhác tại khu trưng bày sản phẩm làng nghề ở Phú Yên
Huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên chi 15 tỷ xây dựng Khu trưng bày sản phẩm làng nghề để phát triển đặc sản địa phương nhưng không có tiểu thương nào đến bán.
Huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên chi 15 tỷ xây dựng Khu trưng bày sản phẩm làng nghề để phát triển đặc sản địa phương nhưng không có tiểu thương nào đến bán.
Trong bán kính khoảng 25km từ trung tâm Hà Nội, bạn sẽ có cơ hội thăm nhiều làng nghề truyền thống với nhiều sản phẩm độc đáo và nổi tiếng.
Được du khách và người dân ngoại tỉnh biết đến với tên "Song thằn”, loại bún tiến vua nức tiếng tại Bình Định còn có tên gọi khác là "Song thần".
Du lịch làng nghề là một trong những cách để khám phá văn hóa Bình Định.
“Nghề chằm nón ngựa Phú Gia” có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Những người đàn ông tóc điểm bạc vẫn cặm cụi “thổi ra tiền” bên lò lửa mỗi ngày cùng nỗi băn khoăn về người nối nghiệp, để nghề không bị mai một.
Trong năm 2024, TP Bắc Ninh sẽ di dời, dừng hoạt động 228 hộ sản xuất, kinh doanh giấy ở phường Phong Khê vì sử dụng đất sai mục đích và xây dựng trong khu dân cư.
Làng nghề nón ngựa Phú Gia tại xã Cát Tường (Phù Cát, Bình Định) đã tồn tại gần 300 năm với kiệt tác nón lá chỉ dành cho vua chúa, quan lại thời xưa đội.
Với khoảng 3 giờ đồng hồ liên tục livestream bán cây cảnh trên các nền tảng mạng xã hội, anh Đỗ Đình Nam (Nam Định) có thể thu về tới hàng chục triệu đồng.
Hàng trăm năm, nón ngựa Phú Gia vẫn là kiệt tác của nón lá vì tính giá trị mỹ thuật cao, là sản phẩm đặc trưng của văn hóa trang phục người dân làng nghề Bình Định.
Ở làng cây cảnh Điền Xá (Nam Trực, Nam Định), người dân quanh năm làm không hết việc, mỗi ngày có thể thu nhập hàng triệu đồng khi đi làm thuê.
Dù vất vả, nguy hiểm nhưng những người thợ thổi thủy tinh ở xã Thống Nhất (huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gắn bó với nghề truyền thống này để mưu sinh.
Làng thủy tinh Xối Trì (Nam Định) gần nửa thế kỷ nay nổi tiếng khắp gần xa với sản phẩm cốc "cóc gặm" chuyên được dùng để uống bia hơi.
Đối với người dân làng đúc đồng Trà Đông (tỉnh Thanh Hóa) nghề đúc trống đồng không chỉ là nghề đơn thuần,mà còn chứa đựng cả một nền văn minh, văn hóa của dân tộc.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận nghề thủ công truyền thống làm bánh tráng Túy Loan, Đà Nẵng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bước sang năm Giáp Thìn 2024, nhiều người đổ về làng cây cảnh lâu đời nhất nước để tìm mua những cây sanh dáng long (rồng) hàng trăm năm tuổi, dù giá vô cùng đắt đỏ.
Tạo ra những tác phẩm cây cảnh giá trị, người làm nghề tạo dáng cây bonsai có mức thu nhập đủ nuôi cả gia đình và niềm đam mê của mình.
Làng nghề đúc đồng ở phường Phường Đúc (TP Huế) được hình thành từ đầu thế kỷ XVII và cũng là nơi làm ra nhiều bảo vật quốc gia như cửu đỉnh, cửu vị thần công.
Làng nước mắm Nam Ô của Đà Nẵng được hình thành trên 400 năm, là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, nức tiếng gần xa với bí quyết riêng biệt.
Làng hương Quảng Phú Cầu (Ứng Hòa, Hà Nội) nổi tiếng với nghề sản xuất hương và tăm hương, đang là điểm đến cuốn hút khách du lịch dịp cuối năm.
Lượng khách đặt hàng dịp cuối năm giảm hơn 30% khiến người làm trống cổ truyền ở làng Bắc Thai (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) buồn thiu, đứng trước nỗi lo 'mất Tết'.
Cụm công nghiệp Mẫn Xá (Bắc Ninh) bị đình chỉ hoạt động vì chưa có hệ thống PCCC, nguy cơ cao phát sinh cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng trong quá trình sản xuất.
Với 275 cơ sở hoạt động trong tình trạng không có giấy phép môi trường, không trạm xử lý nước và không giấy phép PCCC, Cụm công nghiệp Mẫn Xá bị đề nghị thanh tra.
Làng nghề nuôi và chế biến lươn ở xã Long Thành, huyện Yên Thành được coi là "vựa" lươn lớn nhất miền Trung với các sản phẩm được bán khắp trong nước và nước ngoài.
Nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh nơi con sông Cầu uốn khúc, làng Chóa nổi tiếng với nghề làm hương trám đen đã có từ lâu đời.
Việt Nam có rất nhiều làng nghề cây cảnh nổi tiếng với lịch sử lâu đời, vừa là điểm tham quan sinh thái thu hút du khách, vừa mang lại thu nhập lớn cho gia chủ.
Bún Song Thằn, món bún dân dã làm từ đậu xanh đặc sản nức tiếng khắp cả nước, chỉ có ở làng nghề An Thái (Bình Định).
Từ lâu nay, bánh tráng Túy Loan với hương vị đặc trưng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ cúng gia tiên và bữa ăn thường ngày của mỗi gia đình ở Đà Nẵng.
Để tạo ra bức tượng dát vàng phải trải qua rất nhiều công đoạn, nghệ nhân làng nghề Sơn Đồng (Hà Nội) phải am hiểu sự tích liên quan đến nhân vật hóa thân vào tượng.