Lãi suất ngân hàng 22/5: Thêm ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động
Ngân hàng tiếp theo điều chỉnh giảm lãi suất huy động là Kiên Long Bank, với mức giảm 0,4 điểm % ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Ngân hàng tiếp theo điều chỉnh giảm lãi suất huy động là Kiên Long Bank, với mức giảm 0,4 điểm % ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Sacombank là ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động, giúp mặt bằng lãi suất tiếp đà đi xuống.
Khảo sát biểu lãi suất niêm yết cho thấy HDBank và Oceanbank là hai ngân hàng vừa có đợt điều chỉnh giảm lãi suất huy động.
Có thêm 3 ngân hàng thông báo giảm lãi suất đợt tiếp theo với các khoản tiền gửi huy động ở nhiều kỳ hạn.
Mặt bằng lãi suất tại các ngân hàng vẫn đang trong xu hướng giảm.
So với giai đoạn cao điểm, lãi suất huy động niêm yết tại các ngân hàng hiện đã giảm khoảng 0,5 - 1,7 %/năm.
So với tháng 4, lãi suất huy động của các ngân hàng trong tháng 5 tiếp tục có xu hướng giảm.
Lãi suất huy động niêm yết trên website của nhiều ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh theo chiều hướng giảm, không còn mức trên 9%/năm.
Lãi suất huy động tại các ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh giảm 0,1 - 0,3%/năm.
Mức lãi suất trên 9% vẫn được một số ít ngân hàng áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng.
Các ngân hàng vẫn đang trong xu hướng tiếp tục giảm lãi suất huy động song có một số ngân hàng lại ngược dòng tăng nhẹ.
Những ngân hàng từng có mức lãi suất huy động cao nhất thị trường đến này đã giảm về mức trung bình so với mặt bằng chung.
Một một số ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất niêm yết ở kỳ hạn dài, song lại tăng lãi suất ở kỳ hạn ngắn.
Lãi suất tiền gửi niêm yết tại các ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh theo chiều hướng giảm.
9%/năm là mức lãi suất cao nhất thị trường ở thời điểm hiện tại, có 2 ngân hàng hiện đang niêm yết mức lãi suất này là Oceanbank và SCB.
Ở kỳ hạn 6 tháng, lãi suất niêm yết tại các ngân hàng ghi nhận cao nhất ở mức 8,8%/năm.
Dự kiến vài ngày tới, các ngân hàng thương mại sẽ điều chỉnh giảm đồng loạt lãi suất huy động thêm khoảng 0,5 điểm % nhằm thêm dư địa giảm lãi suất cho vay.
Lãi suất huy động được các ngân hàng điều chỉnh giảm, không còn ở mốc hơn 12%/năm như trước.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu các ngân hàng phải báo cáo lãi suất tiền gửi và cho vay của các giao dịch phát sinh mới trong kỳ báo cáo hàng tuần.
Huy động lãi suất phân kỳ trên 10%/năm, tặng thêm coupon lãi suất hay tặng ưu đãi với khách hàng cũ là những chiêu được nhiều ngân hàng sử dụng để thu hút tiền gửi.
VietinBank đang là ngân hàng có lãi suất huy động tiền gửi khách hàng cá nhân cao nhất nhóm “Big 4” với 8,2%/năm, áp dụng cho khoản gửi online kỳ hạn 12-24 tháng.
Lần đầu tiên kể từ năm 2012, các ngân hàng đang chấp nhận vay mượn nhau qua đêm với lãi suất lên tới 8,44%/năm.
Từ mai 23/9, lãi suất tối đa với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm, lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng là 5,5%/năm.
Chỉ trong nửa đầu năm nay, kênh tiền gửi ngân hàng đã hút ròng thêm hơn nửa triệu tỷ đồng, trong đó, riêng số tiền do người dân gửi vào chiếm gần 320.000 tỷ.
Cuộc đua lãi suất bắt đầu “nóng” từ nhiều tháng qua. Lãi suất huy động tăng khiến tiền gửi nhàn rỗi “ồ ạt” quay lại ngân hàng.
Đây là mức lãi suất bình quân cho vay trên thị trường liên ngân hàng với kỳ hạn qua đêm trong tuần giao dịch gần nhất 28/9-2/10 được Ngân hàng Nhà nước ghi nhận.
Xu hướng giảm lãi suất tiếp tục diễn ra ở nhiều ngân hàng thương mại, trong đó kỳ hạn 1 tháng mức lãi suất thấp nhất là 2,55%/năm
Theo các chuyên gia, động thái giảm lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc với ngân hàng thương mại của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) không nhằm mục đích nới lỏng tiền tệ.
Cuối năm, nhiều ngân hàng đẩy lãi suất huy động tăng cao khiến gửi tiết kiệm trở thành kênh đầu tư hấp dẫn.
2 tháng trở lại đây, nhiều ngân hàng bước vào “mùa” tăng lãi suất ở mức cao, nhiều người lo ngại, không biết đến khi nào “cuộc đua” này mới dừng lại.