Nhằm hạn chế các tai nạn đuối nước đó, Mã Minh Khoa và Nguyễn Ngọc Tài – hai chàng sinh viên trường Đại học Cần Thơ đã tạo ra bộ thiết bị nhỏ gọn giúp phòng chống đuối nước cho trẻ em.
Nhóm các nhà nghiên cứu Việt Nam đến từ Công ty Cổ phần công nghệ Greenbot đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để trồng rau thủy canh nhằm cải thiện chất lượng rau sạch cho người dân thành thị.
Ngày 25/6/2017, Đài truyền hình KTS VTC (VTC1) sẽ phát sóng chương trình Tọa đàm “Kết nối chuyển giao công nghệ” với chủ đề Nacumin - Tinh chất từ cây nghệ
Công nghệ iMetos do các nhà khoa học thuộc Trung tâm nông nghiệp chính xác iMetos Việt Nam - Viện phát triển công nghệ và giáo dục, Công ty CP AgriMedia phối hợp nghiên cứu và triển khai ứng dụng.
Các nhà khoa học đến từ Công ty Cổ phần phát triển xây dựng Dưỡng Động, Hải Phòng đã lựa chọn tái chế phế thải lò vôi và phế thải nhà máy nhiệt điện làm nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung sử dụng trong xây dựng.
Vừa qua, kỹ sư Châu Nguyên Khải đến từ Trung tâm Nghiên cứu liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM đã chế tạo thành công quạt khuếch gió hồi lưu – còn có tên gọi khác là quạt không cánh.
Gắn bó với cây lúa đã gần nửa thế kỉ, thế nhưng GS.TSKH Trần Duy Quý cho biết ông vẫn sẽ tiếp tục dồn tâm sức của mình để nghiên cứu, lai tạo và phát triển các giống lúa Việt Nam…
Sản phẩm Nacumin ra đời là kết quả của quá trình nghiên cứu, sáng tạo của chủ nhiệm dự án – Tiến sỹ Dương Ngọc Tú cùng hơn 60 nhà khoa học của Việt Nam và Anh Quốc tham gia trong dự án. Để đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả tại thị trường Việt Nam, cũng như tạo thuận lợi trong quá trình sản xuất sản phẩm ra thị trường, các nhà khoa học đã thành lập công ty khởi nghiệp Techbifarm.
Kỹ sư thủy điện Sơn La Vũ Văn Vương đã chế tạo thành công module VCD_SLHPC, thay thế các thiết bị độc quyền ngoại nhập đang được sử dụng trong nhà máy thủy điện.
Chiếc máy này là sản phẩm sáng tạo của anh nông dân Nguyễn Hồng Chương, 42 tuổi đến từ xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng, có thể kiêm 6 chức năng khác nhau.
“Máng ăn cho heo tự động” là tên sản phẩm của bạn Phạm Minh Công – sinh viên Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, đã giành giải Ba của cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên toàn quốc 2017” diễn ra tại Hà Nội.
“Robot vớt rác” là sản phẩm sáng tạo của hai em học sinh Thân Đình Uyên Khanh và Phan Lê Anh Duy đến từ trường THCS Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đã gây ấn tượng bởi tính ứng dụng thực tế của mình.
Hai em Trịnh Phương Hiếu và Nguyễn Đình Khải, học sinh Trường THPT Chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi đã chế tạo thành công thiết bị hiển thị và giới hạn tốc độ tối đa của xe đạp điện, xe máy điện, nhằm góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông do xe điện gây ra.
Với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy trong lĩnh vực máy xây dựng, PGS. TS Nguyễn Bính và các cộng sự đến từ trường Đại học Giao thông vận tải cùng với chủ đầu tư là Công ty TNHH TM-XD Linh Hà đã chế tạo thành công loại máy ép cọc hộ lan đường ô tô “Made in Việt Nam” mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn nhiều cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Người viết ứng dụng hữu ích này là Nguyễn Hồng Đức, sinh viên ĐH công nghệ thông tin Gia Định (TP.HCM), nhằm hướng đến đối tượng là các nhân viên văn phòng có đặc điểm chưa hài lòng với chất lượng các bữa ăn, không có thời gian ra ngoài dùng bữa, bằng các suất cơm do chính tay các bà nội trợ tại gia chế biến.
Với sự phát triển của công nghệ và làn sóng Internet of Things (Vạn vật kết nối), nhà thông minh trong tương lai sẽ có những tính năng tưởng chừng chỉ có trong những bộ phim viễn tưởng.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc 2 trường đại học tại Anh, những người uống nhiều cà phê ít có khả năng mắc ung thư biểu mô tế bào gan (HCC), ngay cả khi cà phê họ uống không chứa caffein.
Hệ thống bao gồm 5 phần: bộ cảm biến độ ẩm đất, cảm biến mưa, khối cảm biến nhiệt độ - độ ẩm môi trường, khối module thiết lập thời gian, khối xử lý và điều khiển, là sáng chế của bạn Nguyễn Xuân Đạt - sinh viên năm 3, khoa Công nghệ, Điện tử - Viễn thông, trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.
Sản phẩm chưng cất nước mặn thành nước ngọt được chế tạo từ những dụng cụ đơn giản là sản phẩm sáng tạo đến từ hai em học sinh lớp 9 là Ngô Thành Đạt và Nguyễn Tiến Dũng đến từ trường THCS Diễn Hải (Diễn Châu) dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn Vật lý Nguyễn Đình Hòa.
Với chế phẩm sinh học Pseudomonas cho cây hồ tiêu, PGS. TS. Trần Thị Thu Hà đã giúp người trồng hồ tiêu phòng trừ bệnh chết nhanh, tăng hiệu quả kinh tế, tiết kiệm chi phí trong sản xuất.
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học của hai em học sinh đến từ trường THPT chuyên Quốc học Huế, đạt giải nhất lĩnh vực tại Cuộc thi Khoa học kỹ thuật giành cho học sinh trung học (Inter isef) cấp tỉnh và được đánh giá với kết quả rất cao tại Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng cấp tỉnh Thừa thiên – Huế.
Hệ thống đèn đường này đến từ nhóm các kỹ sư Việt Nam của Công ty cổ phần Công nghệ S3, có thể giúp điều chỉnh mức độ sử dụng các bóng đèn tùy thuộc vào nhu cầu, lưu lượng người trên các tuyến đường,…
Đó là điểm đặc biệt của hệ thống có tên là Smart Farm – với hệ thống này, người sử dụng chỉ cần ấn nút, tất cả hệ thống sẽ cung cấp môi trường sống tối ưu cho rau sinh trưởng tốt nhất, mỗi tháng người dùng có thể thu được 7 đến 10 kg rau ...
Hệ thống phun sương, phun tiêu độc khử trùng này là sản phẩm khởi nghiệp của bạn Nguyễn Thị Hoàng Lan (sinh viên khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế), giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động và hạn chế tác động hóa học của thuốc đối với người nông dân.
PGS. TS Nguyễn Hồng Minh (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) đã dành hầu hết thời gian công tác của mình cho những giống cà chua Việt Nam, với mong muốn nền sản xuất cà chua Việt Nam có thể đạt được những thành tựu mới.
Với mục đích giảm thời gian, công sức lao động mà vẫn có thể tăng năng suất, chất lượng của giá đỗ, nhóm sinh viên K59, Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐH BKHN) đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy làm giá đỗ hoàn toàn tự động.
Chiếc máy nông nghiệp đa năng độc đáo có tính năng xịt thuốc, sạ phân, sạ lúa là sản phẩm kỹ thuật sáng tạo của anh Lê Văn Sửa, ngụ ấp An Thọ, xã An Phước, huyện Tân Hồng (Đồng Tháp).