Chiếc ô tô điện xăng của người khuyết tật
Đó là sáng chế của anh Lê Quang Điện (phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) – một người khuyết tật giàu nghị lực.
Đó là sáng chế của anh Lê Quang Điện (phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) – một người khuyết tật giàu nghị lực.
Các nhà khoa học vừa công bố bằng chứng xác thực, làm sáng tỏ sự xuất hiện của loài người lâu hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.
Ngày nay, công nghệ bức xạ đã trở thành công cụ không thể thiếu và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đời sống hàng ngày, sự ra đời của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Năng lượng Hạt nhân (CNEST) chính là câu trả lời hoàn hảo cho các thách thức đặt ra hiện nay trong phát triển khoa học và công nghệ.
Đây là một thành tựu y học mới của các bác sĩ Bệnh viện Ung bướu Nghệ An khi vừa nghiên cứu, vừa ứng dụng thành công công nghệ robot trong sinh thiết các khối u phổi và các u tạng khác nói chung, nhờ đó giảm tỉ lệ tai biến, biến chứng, thời gian và chi phí điều trị.
Mong muốn người khiếm thị có thể thuận lợi hơn trong học tập và làm việc, nhóm học sinh Nguyễn Văn Hoài Linh và Ngô Quang Hiếu (học sinh lớp 12 trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, TP.Đà Nẵng) đã chế tạo nên “Thiết bị hỗ trợ đọc và viết cho người khiếm thị”.
Chiếc xe lăn điều khiển bằng nhận dạng cử chỉ đầu là dự án đến từ các em học sinh cấp ba của tỉnh Bắc Ninh, đã xuất sắc giành giải nhất cuộc thi khoa học Kỹ thuật Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2017.
Đó là mô hình “Trồng nấm bào ngư công nghệ cao” (Mô hình vườn thông minh IoT) của nhóm 4 bạn sinh viên gồm: Bùi Văn Tuyên, Nguyễn Công Thanh, Đào Xuân Bình và Nguyễn Mạnh Tuấn đến từ lớp CĐ ĐT8D, Điện tử Công nghiệp, trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, Nghệ An.
Đó là sản phẩm của anh Lê Văn Đây (sinh viên lớp 13CDT1, ngành Cơ khí - Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng) nhằm mục đích theo dõi tình trạng sức khỏe và vị trí của người cao tuổi.
Sản phẩm sáng tạo này mang tên “Sử dụng bã cà phê và đất sét chế tạo gốm lọc nước”, đến từ hai em học sinh Trương Thành Đạt (lớp 9) và Ngô Phan Minh Thắng (lớp 8) của trường THCS Nguyễn Chí Diểu, TP. Huế.
Hệ thống tự động hóa này có khả năng tự động giám sát các thông số, điều khiển việc bơm tưới, phun ẩm, kéo rèm, đóng mở mái, bật tắt đèn, hòa trộn chất dinh dưỡng theo đúng tỷ lệ.
Mặc dù mới chỉ đang ở trong giai đoạn khảo nghiệm, nhưng phân bón lá nano Sông Hồng do TS. Nguyễn Thế Hùng và các cộng sự tại Viện Vật lý – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam nghiên cứu và phát triển đã được những người nông dân nồng nhiệt đón nhận bởi hiệu quả mà nó mang lại cho cây trồng.
Công nghệ xử lý rác thải mới này đến từ ông Nguyễn Thành Công (huyện Giao Thủy, Nam Định), góp phần xử lý triệt để rác thải nông thôn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Đó là chủ đề của buổi hội thảo do Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và Doanh nghiệp Khoa học công nghệ (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao CiT EDU tổ chức vào sáng ngày 3/6/2017.
Hội thảo Khởi nghiệp sáng tạo trên nền công nghệ IoT (Internet vạn vật) do Startup Academy Việt Nam tổ chức đã diễn ra vào chiều ngày 4/6/2017 tại Up-Coworking Space, Tòa nhà A17, số 17 Tạ Quang Bửu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Đây là sáng chế của anh Ngô Quang Tuyến (sinh năm 1984), ấp Cà Dâm, xã Tân Công Sính, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Anh đã cải tiến thành công xuồng nhôm gắn hệ thống máy phun thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu, rầy hại lúa.
Mới đây, TS. Bùi Văn Ái và các cộng sự thuộc Viện Nghiên cứu công nghiệp rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) đã nghiên cứu thành công quy trình xử lý gỗ bằng dung dịch nano lỏng TiO2 và CuO theo phương pháp chân không.
Thiết bị tạo màng lưới nano bằng phương pháp quay điện đã đoạt giải Ba Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015, là sáng chế quan trọng, mở ra hướng nghiên cứu mới về vật liệu có cấu trúc sợi nano tại Việt Nam.
Nhằm mục tiêu hỗ trợ các nhà khoa học nữ quảng bá, giới thiệu các kết quả nghiên cứu, xúc tiến lưu thông và thương mại hóa trên thị trường, kết nối với các nhà đầu tư và các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới công nghệ, ngày 07/05/2017, Trung tâm Ứng dụng KH&CN và Khởi nghiệp thuộc Hội Nữ trí thức Việt Nam tổ chức lễ Khai trương Văn phòng Giới thiệu sản phẩm KH&CN tại 42 Dương Khuê, Cầu Giấy, Hà Nội.
Thiết bị tưới rau màu tiện dụng của ông Võ Văn Thanh (ấp Tân Hòa, Tân Hương, Châu Thành, Tiền Giang) có thể tưới ruộng dưa leo diện tích 2.500 m2 chỉ trong 40 phút và 0.5 lít xăng.
Xuất phát từ tình hình nghiên cứu, sản xuất bông trong và ngoài nước, yêu cầu cấp thiết của sản xuất và chương trình phát triển cây bông ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu do TS. Trịnh Minh Hợp, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiên cứu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc từ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen”.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý phế phụ phẩm trồng nấm để tái chế sử dụng cho mục đích nông nghiệp đến từ tác giả Nguyễn Thị Minh, Học viện nông nghiệp Việt Nam.
Ứng dụng công nghệ chitosan-nano bạc trong bảo quản thanh long sau thu hoạch là đề tài của nhóm nghiên cứu Phạm Thị Hà Vân, Nguyễn Thị Thúy Liễu, Lê Sĩ Ngọc, Nguyễn Hoàng Thảo Ly, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.
Mô hình “Máy làm mát không khí trong nhà bằng năng lượng gió” là sản phẩm đã giành giải Khuyến khích quốc gia cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc 2016; giải Nhất cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Thừa Thiên – Huế lần thứ 9 năm 2016.
Chiếc máy gọt vỏ củ cải trắng với công suất lên tới 240kg củ cải/ giờ được Thạc sĩ Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề khu vực Cai Lậy (Tiền Giang) sáng chế thành công.
Đó là một sản phẩm được thiết kế có thể tự động, sử dụng năng lượng mặt trời để tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường... dùng để ấp trứng với tỉ lệ sinh nở cao hơn cách ấp trứng truyền thống đến từ em Nguyễn Thanh Long - lớp 11, trường THPT Đặng Huy Trứ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Đó là mô hình lọc nước đặc biệt của nhóm các nhà khoa học do PGS.TS Trần Hồng Côn đứng đầu, ứng dụng thực tế dựa trên nguyên lý hấp phụ chọn lọc, loại bỏ các chất có hại trong nước như các kim loại nặng, asen, amoni, nitrit, các chất hữu cơ độc hại, các virus, vi khuẩn… nhưng vẫn giữ lại được tất cả các khoáng chất và các chất vi lượng cần thiết cho sức khỏe con người.
Đó là kết quả nghiên cứu của TS Vũ Chí Cường và cộng sự Nguyễn Khắc Hiếu ở Viện Bơm và Thiết Bị Thủy Lợi, Viện Khoa Học Thủy Lợi Việt Nam. Hai tác giả đã nghiên cứu sản xuất thực nghiệm thành công các van đĩa có đường kính lớn và áp suất cao thay thế được sản phẩm nhập ngoại.
Khi nghe những câu chuyện rợn tóc gáy về Tam giác quỷ Bermuda, nhiều người tự hỏi Tam giác quỷ Bermuda ở đâu và liệu có bao nhiêu phần trăm sự thật về tam giác quỷ này.
Chế tạo thành công máy ấp trứng tự động đã giúp anh Nguyễn Văn Nhân từ một chàng nông dân kinh doanh trang trại trở thành triệu phú trẻ có tiếng.
Hai nam sinh 16 tuổi ở Phú Yên đã sáng chế ra một thiết bị có thể nhắc nhở cảnh báo trên ô tô và cả xe máy khi bạn phóng xe quá nhanh.