Sà lan đâm trúng cầu Tam Bạc: Tổng công ty Đường sắt nói gì?
Liên quan tới vụ sà lan đâm trúng cầu đường sắt Tam Bạc, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT và UBND TP Hải Phòng.
Liên quan tới vụ sà lan đâm trúng cầu đường sắt Tam Bạc, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam vừa có văn bản gửi Bộ GTVT và UBND TP Hải Phòng.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vừa công bố đường dây nóng nhận vận chuyển miễn phí hàng cứu trợ đồng bào miền Trung khó khăn do mưa lũ.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết doanh thu bị ảnh hưởng nặng nề do mưa lũ gây hư hỏng hạ tầng, phải dừng chạy tàu, gián đoạn vận tải Bắc - Nam.
Đường sắt Bắc - Nam qua miền Trung tạm thông đường để chạy lại một đôi tàu giữa Hà Nội - Sài Gòn.
Do tình hình mưa lũ kéo dài tại 1 số tỉnh miền Trung, đường sắt đã điều chỉnh kế hoạch chạy tàu 18 và 19/10, dừng và hoãn nhiều chuyến qua khu vực miền Trung.
Từ 2h30 hôm nay 14/10, ngành đường sắt đã khắc phục xong các vị trí hư hại do mưa lũ tại Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, khơi thông toàn tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tạm dừng chạy tàu từ Hà Nội đến Huế và ngược lại từ ngày 12/10 vì mưa lũ.
Ngành Đường sắt thông báo tạm dừng chạy một số mác tàu từ Hà Nội đến Đông Hà do mưa lũ...
Sở GTVT Hải Dương vừa có văn bản đề nghị cơ quan chức năng cho hoạt động trở lại đối với ngành vận tải hành khách bằng đường sắt trên địa bàn.
Giữa mùa dịch, các đoàn tàu hàng vẫn liên tục đổ về ga, trong đó hàng container liên vận quốc tế chiếm khối lượng khá lớn.
Nửa đầu năm nay, Tổng công ty Đường sắt lỗ hơn 300 tỷ đồng, còn doanh thu sụt 40% so với cùng kỳ vì lượng hành khách giảm sâu.
Đường sắt tạm dừng chạy hơn 10 mác tàu trên các tuyến vì nhu cầu hành khách đi tàu giảm mạnh trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
Tổng cục Đường sắt Việt Nam cho biết, đơn vị vừa tăng cường thêm tàu hỏa từ Đà Nẵng đi Hà Nội và TP.HCM ngày 27/7, nhằm đưa hành khách rời "điểm nóng" này.
Đại sứ Trung Quốc cho rằng, đường sắt Cát Linh-Hà Đông không chỉ là dự án thương mại đơn thuần, mà còn là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc.
Thủ tướng đồng ý với Bộ GTVT và Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là chưa điều chuyển Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam về lại Bộ GTVT quản lý.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam báo cáo với Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép kéo dài thời gian gia hạn “tuổi thọ” đầu máy, toa xe.
Toa tàu hạng thương gia được lắp đặt tại Công ty Cổ phần Xe lửa Dĩ An chuẩn bị đưa vào phục vụ hành khách.
Dù hết cách ly xã hội song tình trạng tàu vắng khách vẫn tiếp tục diễn ra, khiến hàng nghìn lao động của ngành đường sắt không có việc làm.
Đoàn tàu chạy trên tuyến Metro số 1 của TP.HCM dự kiến đưa vào vận hành có tốc độ tối đa 110km/h ở đoạn trên cao, 80km/h ở dưới hầm.
Quảng Nam kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo tạm dừng vận chuyển hành khách qua đường sắt về địa phương từ 0h ngày 7/4 đến hết ngày 15/4.
Hoạt động nhận đặt hàng vận chuyển online đang được ngành đường sắt đẩy mạnh để tạo thuận lợi cho khách hàng giữa mùa dịch Covid-19.
Bộ Giao thông Vận tải quyết định giảm mạnh hoạt động vận chuyển khách đi/đến từ Hà Nội, TP.HCM đồng thời yêu cầu đường sắt Bắc - Nam chỉ hoạt động 2 chuyến/ngày.
Thông tin từ Tổng cục Đường sắt cho biết, sẽ tạm dừng tàu chạy hàng ngày tuyến Hà Nội - Hải Phòng (chỉ chạy cuối tuần) để phòng dịch Covid-19.
Cùng với thiệt hại 90 tỷ đồng, ngành đường sắt đang phải dừng 152 chuyến tàu do dịch Covid-19.
Thông tin từ Tổng công ty Đường sắt cho biết, từ ngày 16/3, ngành đường sắt tạm dừng chạy nhiều đoàn tàu địa phương vì lo ngại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Tồn tại dựa vào ngân sách Nhà nước, nên khi "bầu sữa" này bị gián đoạn, ngành đường sắt kêu cứu khắp nơi và dọa ngừng chạy tàu.
Do ảnh hưởng của Covid-19, khách đi tàu giảm, doanh thu thiệt hại khiến doanh nghiệp vận tải đường sắt phải cắt giảm nhiều chuyến tàu.
Trước những khó khăn của ngành đường sắt, Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài chính cùng các Bộ, ngành liên quan thống nhất, có giải pháp tháo gỡ vướng mắc về kinh phí quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Năm 2018, Quốc hội thông qua gói 7.000 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp đường sắt nhưng đến nay do vướng cơ chế, Bộ GTVT chưa thể giao vốn cho VNR thực hiện.
Gói 7.000 tỷ đồng chưa thể giải ngân, hàng nghìn km đường sắt chưa được cấp kinh phí duy tu, bảo trì, hàng nghìn người công nhân bị nợ lương...