Ế khách vì Covid-19, tàu Hà Nội đi Vinh, Lào Cai phải ngừng chạy
Do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, đường sắt đã phải dừng hàng loạt tàu khách từ Hà Nội đi Vinh và Lào Cai bởi khách đi tàu ít.
Do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, đường sắt đã phải dừng hàng loạt tàu khách từ Hà Nội đi Vinh và Lào Cai bởi khách đi tàu ít.
"Nếu đến tháng 3 tới mà ngành đường sắt không giải quyết tiền lương cho 1,1 vạn tuần đường, gác chắn thì có thể phải dừng hoạt động chạy tàu trên toàn quốc", ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, cho biết.
Bộ Giao thông Vận tải vừa quyết định cho dừng tàu liên vận quốc tế đi Trung Quốc từ hôm nay (4/2) để phòng dịch corona.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam kiến nghị việc dừng tàu liên vận quốc tế chạy từ Hà Nội đến Nam Ninh và Bắc Kinh (Trung Quốc) trong thời gian dịch bệnh virus corona lây lan.
Theo công ty CP Vận tải đường sắt Hà Nội, việc tạm ngừng chạy các tàu SP1, SP2 tuyến Hà Nội - Lào Cai trong 2 ngày vì lượng khách hàng quá ít, không đảm bảo hiệu quả khai thác kinh tế.
Nữ nhân viên gác chắn đường sắt ở Đà Nẵng đang ngồi làm vệ sinh đường ray thì bị ô tô lao tới cán qua người.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông bị chậm tiến độ, đến nay chưa xác định chính thức thời gian hoàn thành.
Mức vay ODA của Hà Nội để làm đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo chiếm 85,6% tổng vốn đầu tư dự án.
Chi phí nghiên cứu quy hoạch tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hải Phòng - Trung Quốc với tổng mức đầu tư tạm tính 100.000 tỷ đồng sẽ do phía Trung Quốc tài trợ.
Báo cáo trước Quốc hội về đường sắt Cát Linh – Hà Đông, Chính phủ cho hay vẫn chưa xác định được mốc thời gian nghiệm thu của dự án này.
Tình hình thực hiện dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 1 (Yên Viên - Ngọc Hồi) giai đoạn I vừa được Chính phủ báo cáo trước Quốc hội.
Tổng thầu Trung Quốc cho biết đang phải bỏ ra khoảng 46 tỷ đồng mỗi tháng để trả các chi phí phát sinh do chưa thể bàn giao dự án.
Tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên và Cát Linh - Hà Đông khác nhau về mức vốn, chiều dài tuyến, nhà thầu thi công... nhưng đều đội vốn, nhiều lần trễ tiến độ.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông bắt đầu 20 ngày chạy thử với tần suất như khai thác thương mại để nghiệm thu.
Báo cáo của Chính phủ gửi tới Quốc hội cho biết, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ được đầu tư thêm đoạn Hà Đông - Xuân Mai với chiều dài khoảng 20km.
Tuyến Elizabeth là dự án có quy mô bậc nhất châu Âu, dài gần 100 km, kinh phí tới 20 tỷ USD và kết nối nhiều khu vực ngoại thành với trung tâm thành phố London.
Nghiệm thu là một trong những công đoạn quan trọng để một công trình đưa vào hoạt động, vậy dự án Cát Linh - Hà Đông đang gặp vướng mắc gì mà vẫn chưa vận hành?
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Hùng vừa có văn bản yêu cầu các quận, huyện có đường sắt chạy qua xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm.
Một container chở theo 18 tấn sắt va chạm với tàu hỏa ở Ninh Thuận khiến cả 2 phương tiện bị biến dạng, hư hỏng nặng.
Ban Cán sự đảng UBND TP Hà Nội được giao xây dựng dự thảo báo cáo với Ban Bí thư Trung ương Đảng về khó khăn, vướng mắc tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Cầu Bình Lợi mới được đưa vào sử dụng giúp nâng cao an toàn giao thông đường sắt, tạo điều kiện cho phương tiện thủy lưu thông tốt hơn từ TP.HCM đến Bình Dương.
Sau nhiều lần trễ hẹn, UBND TP.HCM quyết định đưa dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành vào quý IV/2021.
Đang băng qua đoạn đường sắt không có rào chắn, chiếc ô tô bị tàu hỏa húc văng xuống ruộng lúa khiến tài xế bị thương nặng.
Mặt trái của sáng kiến "Vành đai và Con đường" bị bóc trần sau khi giới chức Trung Quốc xác nhận tình trạng container rỗng ruột được gửi sang châu Âu.
Cả 5 dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP.HCM đều chậm tiến độ, đội vốn gần 81.050 tỷ đồng (hơn 3,45 tỷ USD).
Các chuyên gia giao thông đều cho rằng dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) chậm tiến độ là việc khó hiểu, gây nhiều hệ lụy.
Với tuổi đời hơn một thế kỷ, ngành đường sắt Việt Nam đang cho thấy sự tụt hậu và kém cạnh tranh đối với các loại hình giao thông vận tải khác.
Mỗi năm, để duy trì vận hành 3 tuyến tàu an sinh, Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội lỗ tới 20 tỷ đồng.
Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn khẳng định, xây đường sắt cao tốc Bắc - Nam 58,7 tỷ USD không làm vượt trần nợ công, còn lãnh đạo Bộ KH&ĐT nói chi phí quá lớn.
Nguyên Thứ trưởng Bộ GTVT cho rằng nếu đầu tư theo thiết kế 350 km/h, Việt Nam sẽ là nước nghèo nhất (tính theo GDP) có đường sắt cao tốc.