Tổng Bí thư chủ trì hội nghị của Bộ Chính trị về phát triển vùng ĐBSCL
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị của Bộ Chính trị về phát triển vùng ĐBSCL và có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng tại hội nghị.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì hội nghị của Bộ Chính trị về phát triển vùng ĐBSCL và có bài phát biểu chỉ đạo quan trọng tại hội nghị.
Từ 7-8/4, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam thăm Cần Thơ, thúc đẩy các chương trình hợp tác tại đồng bằng sông Cửu Long nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ giữa 2 nước.
Viết sổ lưu bút, Chủ tịch nước nhận định nơi đây sẽ là điểm hội tụ tâm linh các vua Hùng tại vùng đất phương Nam, kết nối linh thiêng với Đền Hùng nơi đất Bắc.
Nếu có sự hỗ trợ của Trung ương, sự hợp lực của cộng đồng doanh nghiệp, Mekong Smart City chắc chắn sẽ sớm thành công, thời khắc tiếp sức để ĐBSCL cất cánh.
Để nông sản không bị ùn ứ khi Trung Quốc đóng cửa khẩu, các tỉnh miền Tây tập trung hướng dẫn nông dân sản xuất các mặt hàng đủ điều kiện bán sang các nước khác.
TP.HCM tiếp tục đi "từng ngõ, gõ từng nhà" tư vấn, thuyết phục người có nguy cơ tiêm vaccine phòng COVID-19 tại nhà.
Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) khẳng định, Đài luôn là người bạn đồng hành tin cậy, tích cực, sáng tạo và có trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp.
Tại ĐBSCL, các DN tạm ngừng hoạt động trong 3 tháng qua lên tới gần 90%, các DN “3 tại chỗ” cũng chỉ hoạt động 5-10% công suất.
Ngày 1/10, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức hội thảo “Bức tranh kinh tế Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long: Dự báo kinh tế quý IV và triển vọng năm 2022”.
Từng học tập tại Hà Lan, Nguyệt Minh mong muốn tìm ra giải pháp bền vững, giúp Đồng bằng sông Cửu Long giải quyết những thách thức liên quan đến nước.
Bộ Công Thương cho biết, đang xem xét ưu tiên phân "luồng xanh" cho vận chuyển lúa gạo bằng đường sông.
NHNN yêu cầu các ngân hàng thương mại và NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện các giải pháp hỗ trợ kinh doanh thóc, gạo.
Tổ công tác phía Nam của Bộ NNPTNT đề xuất Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ tăng thu mua dự trữ lúa hè thu để nông dân yên tâm cũng như kích cầu sản xuất vụ thu đông.
Nhờ sự đầu tư của Chính phủ vào hạ tầng giao thông Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng đất này đang được các doanh nghiệp địa ốc hướng đến như một “miền đất lành”.
Hoạt động này góp phần phục hồi sinh cảnh rừng của Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen, góp phần cải thiện cuộc sống của người dân ở vùng đệm Khu bảo tồn.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu ra khái niệm "8G" (Giao, Giáo, Giang, Gắn, Giàu, Giỏi, Già, Giới) để vận dụng trong thực tiễn, phát triển cho vùng ĐBSCL.
Theo GS Võ Tòng Xuân, 3 năm qua người dân ĐBSCL chuyển đổi mạnh mẽ nhưng gặp khó khăn triền miên về đầu ra nông sản, các Bộ cũng chưa đề cập đến vấn đề này.
Hội nghị là sự khẳng định quan điểm nhất quán và sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ, Thủ tướng đến sự phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long.
Sau 3 năm triển khai thực hiện, Nghị quyết số 120 đã tạo đột phá lớn, định hình chiến lược phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Xâm nhập mặn tại các cửa sông trong hệ thống sông Cửu Long được dự báo tiếp tục xuất hiện từ 26 - 29/1, xâm nhập sâu hơn 40km vào nội địa.
Kỳ vọng nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng sẽ sáng suốt, có chương trình hành động thiết thực hơn, kinh tế hơn, vượt qua các lợi ích nhóm, tiến tới lợi ích của nhân dân.
Cuộc thi "Sáng kiến, giải pháp và mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ĐBSCL” bao gồm các lĩnh vực liên quan đến BĐKH và bảo vệ môi trường.
Nhằm tìm kiếm nhiều giải pháp giảm thiểu, ứng phó với biến đổi khí hậu, Trung tâm tài nguyên và môi trường liên tiếp phát động nhiều cuộc thi trong cộng đồng.
Chính thức phát động từ ngày 3/11, cuộc thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp hay về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng BĐKH được thanh thiếu niên hào hứng tham gia.
Theo ông Vũ Minh Lý, PGĐ Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường, cuộc thi "Hành động vì Mekong" là một chương trình có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng.
Đây là nội dung quan trọng mà Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh trong chuyến công tác tại Cà Mau vừa qua.
BGK sẽ chấm bài dự thi của các thí sinh theo thang điểm 100, thí sinh có tổng điểm sau 2 vòng từ 91 đến 100 điểm sẽ giành giải Nhất cuộc thi "Hành động vì Mekong".
Khi đăng ký tham dự cuộc thi 'Hành động vì Mekong', thí sinh phải có bản mô tả về sáng kiến, giải pháp giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL.
Dù biến đổi khí hậu (BĐKH) đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp khu vực ĐBSCL nhưng nỗ lực ứng phó BĐKH của các địa phương mới chỉ là giải pháp trước mắt.
Năm 2020 đang trên đà trở thành 1 trong 3 năm nóng nhất lịch sử được ghi nhận, cho thấy tình trạng biến đổi khí hậu đang ngày một rõ rệt trên toàn cầu.