Bộ tiêu chí Doanh nghiệp vì người tiêu dùng trong lĩnh vực bán lẻ
Các quy tắc ứng xử của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng được quy định cụ thể trong bộ tiêu chí Doanh nghiệp vì người tiêu dùng trong lĩnh vực bán lẻ.
Các quy tắc ứng xử của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng được quy định cụ thể trong bộ tiêu chí Doanh nghiệp vì người tiêu dùng trong lĩnh vực bán lẻ.
Luật sư cho rằng người tiêu dùng cần chủ động trang bị những kiến thức cơ bản để bảo vệ mình khi thực hiện các giao dịch mua bán hàng qua mạng để tránh bị lừa đảo.
Sau 12 năm thực thi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang được thảo luận sửa đổi để bảo vệ người dân tốt hơn và phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.
Luật sư cho rằng, cần thiết phải xây dựng những quy định riêng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thời kỳ chuyển đổi số.
Theo Luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc văn phòng luật Minh Bạch, các chế tài xử lý hành vi vi phạm bảo vệ quyền lợi NTD hiện nay chưa thật sự nghiêm và đủ sức răn đe.
Người tiêu dùng nên tìm đến những địa chỉ tin cậy để mua sắm hàng hóa và để có thể dễ dàng khiếu nại nếu mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Không ít trường hợp nơi bán hàng cố tình không trả hóa đơn cho khách để trốn thuế, vậy khi gặp trường hợp này, người tiêu dùng nên phản ánh tới địa chỉ nào?
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng có vai trò đưa ra các phương thức cụ thể để giải quyết những khiếu nại của người tiêu dùng.
Khi phát hiện sản phẩm có khuyết tật, doanh nghiệp phải tiến hành mọi biện pháp để ngừng cung cấp sản phẩm trên thị trường nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh thu thập, sử dụng thông tin phải có cơ chế để người tiêu dùng lựa chọn việc cho phép hoặc không cho phép sử dụng thông tin đó.
Các cơ quan chức năng luôn tìm cách đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, vậy, người tiêu dùng cần biết quyền lợi của mình được quy định như thế nào?
Nhiều người tiêu dùng chia sẻ những điểm rủi ro “chí mạng" khi mua sắm online bằng kinh nghiệm thực tế của mình dưới đây.
Hiện tại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng vẫn là một vấn đề mới mẻ đối với Việt Nam.
Mua hàng trên các sàn thương mại điện tử nhưng nhận những sản phẩm không đúng như quảng cáo, nhiều người tiêu dùng lâm cảnh dở khóc dở cười vì không biết kêu ai.
Mặc dù mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng, hoặc bị đe dọa khi mua hàng nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn e ngại lên tiếng để đòi quyền lợi của chính mình.
Chuyên gia và luật sư cho rằng, để mua bán trên không gian mạng an toàn giữa bối cảnh công nghệ số bùng nổ, người tiêu dùng cần phải tự bảo vệ quyền lợi của mình.
Những năm gần đây, nhiều vụ việc xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của người tiêu dùng khiến dư luận vô cùng bức xúc.
Dẫn giải tình trạng hàng hóa nhiều khi tăng giá vô lý, chuyên gia cho rằng người tiêu dùng cam chịu, phản ứng hời hợt là đã tiếp tay cho gian thương “làm giá".
Theo các chuyên gia, chính tâm lý thỏa hiệp, ngại khiếu nại, đòi quyền lợi đến cùng khiến người tiêu dùng mất khả năng bảo vệ chính mình.
Nhiều doanh nghiệp lên tiếng ủng hộ đề án "Doanh nghiệp vì người tiêu dùng" và cho rằng đây là công cụ để thể hiện trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng.
Thi trường gọi xe trực tuyến hay gọi xe công nghệ tại Việt Nam hứa hẹn tiềm năng lớn khiến các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đứng ngồi không yên.
Tọa đàm trực tuyến “Thông báo tập trung kinh tế: Tuân thủ để cạnh tranh công bằng” đề cập bức tranh toàn cảnh và xu hướng M&A trên thế giới và Việt Nam năm 2021.
Vừa qua, Lễ phát động Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam được tổ chức thành công với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”.
Ngày 15/3 hàng năm được ấn định là Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới, là dịp thể hiện sự đoàn kết toàn cầu trong phong trào bảo vệ người tiêu dùng.
Ford Việt Nam vừa giải thích về nguyên nhân khiến nhiều xe của hãng này gặp hiện tượng rò rỉ dầu, được người tiêu dùng phản ánh thời gian qua.
Rất nhiều đại lý ô tô đang ''bẫy'' khách hàng bằng những điều khoản có lợi cho mình, chính vì vậy, Bộ Công thương mới đưa ra khuyến cáo, người tiêu dùng nên đọc kỹ các khoản thỏa thuận giữa hai bên.
Thời gian qua, rất nhiều trường hợp không có xe để giao theo hợp đồng đã ký, đại lý giải quyết bằng cách đơn giản là trả lại số tiền đặt cọc cho người tiêu dùng, song, Bộ Công thương khẳng định, các đại lý này phải trả gấp đôi số tiền cọc.