Hậu bão Yagi, hàng hóa thiết yếu giá ‘loạn cào cào’, bà nội trợ xót xa
Các loại rau xanh liên tục tăng giá trong nhiều ngày, mỗi khu chợ có nhiều giá khác nhau và đều cao ngất khiến nhiều bà nội trợ xót xa.
Các loại rau xanh liên tục tăng giá trong nhiều ngày, mỗi khu chợ có nhiều giá khác nhau và đều cao ngất khiến nhiều bà nội trợ xót xa.
Mỗi ngày có khoảng 2.000, cao điểm lên 7.000 khách Hàn Quốc đến chợ Hàn, Đà Nẵng tham quan, mua sắm và hầu như đoàn khách nào đến từ xứ sở Kim chi cũng ghé nơi đây.
Đà Nẵng thí điểm thuê TikToker livestream bán hàng cho 4 chợ truyền thống hạng 1 của thành phố gồm chợ Cồn, chợ Hàn, chợ Đống Đa, chợ đầu mối Hòa Cường.
Kinh tế khó khăn, sức mua yếu, các chợ truyền thống vắng như "chùa Bà Đanh", tiểu thương Đà Nẵng ngồi nhìn vốn chôn theo hàng hóa, nhiều người đóng ki ốt, bỏ chợ.
Dù nằm ở vị trí đắc địa, với mô hình hiện đại, thậm chí mới được xây sửa nhưng các khu chợ nổi tiếng này vẫn rơi vào cảnh đìu hiu, ế ẩm.
Ở thị trường Hà Nội và TP.HCM, so với thời cao điểm, các mặt hàng rau củ, thực phẩm gần đây giảm giá mạnh, có loại rẻ một nửa, nhưng không vì thế mà sức mua tăng.
Trưởng Phòng Kế hoạch - Tài chính - Tổng hợp Sở Công Thương TP.HCM nêu những nguyên nhân khiến chợ truyền thống, trung tâm thương mại tại TP ế ẩm thời gian qua.
Ngay từ ngày mùng 4 Tết, hầu như tất cả chợ truyền thống và siêu thị tại Hà Nội đã mở cửa trở lại, phục vụ người dân sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023.
Mục tiêu của Hà Nội là từ giờ đến hết năm 2023, 100% chợ truyền thống trên địa bàn không sử dụng túi nilon, nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng.
Rạng sáng 17/10, đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan khảo sát chuỗi giá trị nông sản gồm chợ đầu mối, siêu thị ở TP.HCM.
Tại nhiều chợ truyền thống, nhiều loại rau xanh, rau ăn lá đang có giá cao, thậm chí đứt hàng do ảnh hưởng thời tiết.
Trứng gà tại nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM đã ở mức 35.000 đồng/chục, trứng vịt 38.000 đồng/chục, giá này tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2021.
Các siêu thị, chợ truyền thống, chợ đầu mối... được phép hoạt động có điều kiện ở các phường, xã, thị trấn cấp độ 1, 2, 3; hoạt động hạn chế ở địa phương cấp độ 4.
Hiện tại 28/234 chợ truyền thống đã mở lại sau khi đảm bảo các điều kiện an toàn, phòng chống dịch.
Ngày 5/10, nhiều chợ truyền thống ở TP.HCM đã mở cửa hoạt động trở lại sau thời gian đóng cửa phòng dịch.
Được phép mở cửa kinh doanh nhưng các tiểu thương chợ truyền thống Đà Nẵng than trời vì ế ẩm, không thể cạnh tranh được với chợ cóc, những người bán hàng dạo.
Theo đại diện Sở Công Thương TP.HCM, thành phố đã làm việc chặt chẽ với các đơn vị cung cấp hàng hóa khi mở cửa trở lại.
Đà Nẵng cho phép người dân vùng xanh được trực tiếp đến chợ mua hàng, các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp được hoạt động trở lại từ 8h ngày 16/9.
Trong ngày đầu nới lỏng phong tỏa, nhiều người được gia hạn giấy đi đường, nhiều chợ truyền thống, tạp hóa mở cửa.
Đà Nẵng miễn 100% tiền dịch vụ sử dụng mặt bằng cho tất cả tiểu thương tại các chợ truyền thống trong 6 tháng, tính từ tháng 5/2021.
Ngoài việc quản lý nghiêm ngặt, lắp tấm chắn trước mỗi gian hàng, chợ Hàng Bè còn trang bị một tấm bảng lớn ghi số điện thoại các tiểu thương để mời khách mua hàng.
Ngày đầu tiên một số chợ truyền thống Đà Nẵng mở cửa trở lại nên chỉ lác đác vài tiểu thương mở quầy hàng, còn khách là người của các tổ dân phố đi mua giúp dân.
Sở Công Thương Đà Nẵng đề xuất UBND thành phố cho phép mở lại hoạt động một số chợ truyền thống, chợ đầu mối, các cửa hàng tạp hóa nhằm đáp ứng nhu cầu người dân.
Ngày 20/8, chợ đầu mối phía Nam Hà Nội mở cửa trở lại sau hơn 20 ngày phong tỏa nhưng thời gian hoạt động sẽ được điều chỉnh, khách mua hàng cũng bị kiểm soát chặt.
Trước thời điểm Đà Nẵng áp dụng "ai ở đâu ở đó" trong 7 ngày, lượng người mua lương thực, thực phẩm dự trữ tăng, các chợ khan hàng, trong khi siêu thị cung cấp đủ.
UBND TP.HCM vừa gửi văn bản khẩn đến sở, ngành, quận huyện về xây dựng phương án tổ chức chợ truyền thống hoạt động trong điều kiện đảm bảo an toàn.
Giá mặt hàng rau củ, thịt cá tại các chợ truyền thồng ở Đà Nẵng tăng chóng mặt nhưng vẫn không có đủ hàng cung cấp theo nhu cầu của người dân.
Dù Bí thư Đà Nẵng cam kết đảm bảo đủ nhu yếu phẩm nếu thành phố áp dụng "ai ở đâu ở yên đó trong 7 ngày" nhưng tại các siêu thị, người dân vẫn đổ xô mua hàng dự trữ.
UBND TP.HCM yêu cầu nghiên cứu giải pháp tổ chức các điểm bán thực phẩm thiết yếu tại các chợ truyền thống đang dừng hoạt động hoặc địa điểm trống lân cận.
UBND TP Đà Nẵng đề xuất miễn giảm 100% tiền dịch vụ, dự kiến khoảng 30,13 tỷ đồng cho các tiểu thương tại các chợ truyền thống.