Hà Nội kéo dài giãn cách thêm 15 ngày, dân không còn đổ xô mua đồ tích trữ
Khác hẳn với cảnh xô bồ đông đúc như lần giãn cách xã hội trước, lần này cả siêu thị và chợ ở Hà Nội đều vắng thưa người, giá cả các mặt hàng đều bình ổn.
Khác hẳn với cảnh xô bồ đông đúc như lần giãn cách xã hội trước, lần này cả siêu thị và chợ ở Hà Nội đều vắng thưa người, giá cả các mặt hàng đều bình ổn.
Dự kiến, sang tuần sau chợ đầu mối phía Nam sẽ mở cửa trở lại, còn chợ đầu mối Minh Khai đang được phun khử khuẩn để nhanh chóng hoạt động.
Liên tục phát hiện các ca mắc COVID-19 trong cộng đồng, từ 12h ngày 30/7, Đà Nẵng áp dụng biện pháp phòng chống dịch mới.
Thêm 1 chợ ở Đà Nẵng phải đóng cửa vì có ca dương tính SARS-CoV-2, lãnh đạo thành phố yêu cầu thần tốc truy vết, xét nghiệm COVID-19 trong cộng đồng.
Chiều 14/7, Sở Công Thương TP.HCM có văn bản đề nghị các địa phương khẩn trương nghiên cứu, áp dụng phân chia tần suất đi chợ cách 2-3 ngày/lần cho mỗi hộ dân.
Khánh Hòa ghi nhận hơn 1.000 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, TP Nha Trang sẽ ngừng phát phiếu đi chợ, triển khai cho người dân mua hàng online.
Trong ngày đầu tiên cách ly toàn xã hội, sức mua hàng hóa ở các chợ truyền thống đều tăng vọt, tiểu thương khẳng định, hàng hóa vẫn dồi dào, đủ cung cấp cho dân.
Sở Công Thương Đà Nẵng khuyến cáo người dân không nên mua tích trữ hàng hóa vì hệ thống chợ, siêu thị vẫn hoạt động bình thường, đảm bảo nguồn cung đáp ứng nhu cầu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải và Tổ công tác đặc biệt Bộ Công Thương kiểm tra cung ứng hàng hóa ở 3 chợ truyền thống TP.HCM.
Chiều 19/7, Sở Công Thương TP.HCM công bố danh sách các chợ truyền thống theo các hạng đang hoạt động ở các quận, huyện và TP Thủ Đức.
Sáng 18/7, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong kiểm tra các chợ truyền thống, yêu cầu lấy mẫu ngẫu nhiên người dân đi chợ.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong mong các tiểu thương cố gắng chấp hành quy định để phòng dịch, dù có nhiều bất tiện so với bình thường.
Chợ Bình Thới, Nguyễn Tri Phương và Phú Thọ được mở cửa trở lại sau thời gian tạm dừng hoạt động để thực hiện các công tác chống dịch COVID-19.
Chủ tịch TP.HCM đề nghị Sở Công thương xem xét phương án kẻ ô, kẻ vạch ở quảng trường, cung đường lớn để làm điểm giao thương, cung cấp thực phẩm cho người dân.
Phó Chủ tịch TP.HCM cho biết, phương tiện vận chuyển hạn chế khiến chuỗi cung ứng gặp khó khăn, giá tại chợ truyền thống tăng 1,5-2 lần so với trước khi giãn cách.
Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM Nguyễn Nguyên Phương cho biết, 169 chợ truyền thống ở thành phố bị tạm dừng hoạt động.
Người dân TP.HCM đổ xô gom thực phẩm trước giờ giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 khiến giá thực phẩm ở các chợ truyền thống tăng mạnh.
Chiều 7/7, Sở Công Thương TP.HCM công bố danh sách các điểm bán hàng thiết yếu của tất cả các hệ thống phân phối ở các quận, huyện và TP Thủ Đức.
Từ 0h ngày 2/7, UBND huyện Hóc Môn tạm dừng thêm chợ truyền thống, chợ tự phát ở thị trấn Hóc Môn, 3 xã Bà Điểm, Tân Xuân và Xuân Thới Đông.
Chiều 30/6, UBND quận Bình Tân, TP.HCM phát thông báo khẩn tạm dừng hoạt động các chợ truyền thống trên địa bàn quận trong 2 tuần, từ 0h ngày 1/7 đến 24h ngày 14/7.
Liên quan đến việc rau củ quả tăng giá mạnh, Sở Công thương TP.HCM đưa ra nhiều giải pháp để bình ổn giá thị trường tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố.
UBND huyện Hóc Môn, TP.HCM vừa đưa ra quyết định tạm dừng các hoạt động tập kết giao hàng trực tiếp tại chợ đầu mối Hóc Môn, từ 0h ngày 28/6 đến 0h ngày 4/7.
"Phải cắn răng mà chịu, cần triệt để các biện pháp chống dịch", Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình nêu cần cấm chợ truyền thống tại TP.HCM.
Các hệ thống siêu thị, nhà bán lẻ, đơn vị kinh doanh chủ lực ở TP.HCM đang tăng lượng hàng, cam kết đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu đến người dân TP.
Không còn tâm lý mua trữ hàng phòng dịch COVID-19, người dân ở TP. HCM chỉ mua vừa đủ hàng ngày, các mặt hàng thiết yếu được chọn nhiều nhất.
Tại các chợ truyền thống Hà Nội, mồng 4 Tết, hàng hóa đầy ắp chợ, sức mua chưa cao nhưng hải sản tăng giá vẫn đắt khách, hoa tươi rẻ bằng nửa trước Tết.
Lụp xụp, bẩn thỉu, nhếch nhác, ô nhiễm vệ sinh và luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ là tình hình thực tế của nhiều khu chợ hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, do vậy cần phải có giải pháp xây mới, cải tạo chợ cũ để đảm bảo an toàn cũng như hoạt động kinh doanh của các tiểu thương tại đây.
Ông Huỳnh Đức Thơ mong muốn chị em tiểu thương ở các chợ phải là những "sứ giả du lịch" góp phần quảng bá hình ảnh và con người Đà Nẵng đến với du khách.
Ngoài những ngôi chợ truyền thống hoành tráng, chợ cóc, siêu thị... bán đủ thứ mặt hàng, thì đâu đó ở Sài Gòn vẫn có những khu chợ chỉ bán một thứ hàng độc.
Đó là lời tâm sự cay đắng của một nhân viên massage đồng tính nam có nhiều năm kinh nghiệm trong “nghề”…