
Thủ tướng: Rà soát các nội dung phân cấp, phân quyền liên quan ngân sách, cán bộ
Thủ tướng yêu cầu tập trung rà soát các nội dung phân cấp, phân quyền liên quan ngân sách, thẩm quyền về cán bộ, nhân sự, đất đai, tài nguyên, tài sản...
Thủ tướng yêu cầu tập trung rà soát các nội dung phân cấp, phân quyền liên quan ngân sách, thẩm quyền về cán bộ, nhân sự, đất đai, tài nguyên, tài sản...
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Chủ tịch tỉnh sẽ trực tiếp điều hành công việc của cấp xã khi xác định có dấu hiệu trì trệ và né tránh ở cấp xã.
Đại biểu Quốc hội đề nghị sửa Luật theo hướng HĐND không bầu chức danh Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thay vào đó là giới thiệu nhân sự để Thủ tướng phê chuẩn.
Hà Nội sẽ lấy cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện hiện nay làm nòng cốt tại các xã, phường mới và thực hiện chủ trương bố trí bí thư cấp ủy không là người địa phương.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương bố trí đủ kinh phí để chi trả cho người nghỉ theo chế độ và dôi dư khi sắp xếp bộ máy với mục tiêu càng sớm càng tốt, không để ách tắc.
Bộ trưởng Nội vụ cho biết, dự kiến sau sáp nhập, cấp tỉnh và cấp xã được bố trí 291.044 biên chế cán bộ, công chức, trong đó cấp tỉnh là 91.784 và cấp xã là 199.260.
Thời gian qua, các địa phương chuẩn bị một bước công tác nhân sự trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại ĐVHC các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền 2 cấp.
Theo Bộ trưởng Nội vụ, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn hiện hành, dự luật Tổ chức chính quyền địa phương cho phép chính quyền xã ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Thủ tướng yêu cầu thực hiện hiệu quả sắp xếp địa giới hành chính và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp, thực sự chuyển từ bị động sang chủ động phục vụ Nhân dân.
Báo Điện tử VTC News trân trọng giới thiệu Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 có 15 thành viên, do Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Chủ tịch.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp tạo cơ sở hiến định cho việc thực hiện cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Thủ tướng yêu cầu không quy định tên và nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, ngành vào trong luật.
UBTV Quốc hội kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 110 của Hiến pháp theo hướng không quy định chi tiết hệ thống ĐVHC theo 3 cấp mà chỉ quy định khái quát 2 cấp.
Chính phủ định hướng các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp huyện hiện nay được chuyển toàn bộ về cho chính quyền địa phương cấp xã thực hiện.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, các giám đốc sở, tỉnh ủy viên, thành ủy viên hay thậm chí là ủy viên ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy có thể được bố trí làm bí thư cấp xã.
Theo đại diện Bộ Nội vụ, Bộ Chính trị 3 lần xem xét, cho ý kiến, cân nhắc rất kỹ vì sao không giữ lại tên thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
Chủ tịch UBND xã phường chỉ đạo và chịu trách nhiệm trong tuyển dụng, sử dụng công chức, viên chức; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức cán bộ.
Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu 52 địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1/5.
Dự kiến HĐND, các cơ quan thuộc HĐND, UBND, Chủ tịch UBND, các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện chấm dứt nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động kể từ ngày 1/7.
Bí thư Nguyễn Văn Nên làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Về thực hiện sắp xếp các tỉnh, thành, Bộ Nội vụ lập hồ sơ đề án để trình Quốc hội; Ủy ban Pháp luật và Tư pháp thẩm tra, Quốc hội xem xét, thông qua trước ngày 20/6.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, cần giữ ổn định mô hình tổ chức chính quyền địa phương để tránh "hẫng hụt" khi tinh gọn bộ máy.
Tại quận, phường, xã thuộc đô thị (gồm thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc TƯ) không tổ chức HĐND mà chỉ tổ chức UBND.
Theo Phó Ban Pháp chế HĐND TP.HCM, tại các cuộc tiếp xúc cử tri, người dân cho rằng, chính quyền chưa làm đủ trách nhiệm đối với người ăn xin.
Năm 2022 là năm thứ 6 Bắc Ninh triển khai, đánh giá chỉ số điều hành, quản trị địa phương với sự tham gia của 26 sở, ban, ngành và 8 huyện, thành phố.
Họ là những người đầu tiên và là cặp vợ chồng duy nhất tự nguyện đến "định cư" ở cánh rừng này, xem đây như ngôi nhà của mình.
Các ý kiến trong Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không nhất trí với phương án đề xuất giảm Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh từ 2 người xuống còn 1 người.
Gia đình bé gái 13 tuổi bị Công an ở TP Bà Rịa còng tay khi cưỡng chế thu hồi đất không chấp nhận lời xin lỗi từ phía chính quyền.
Ba năm nay, cả cánh đồng lúa bị các "bưởng vàng" đào bới, "xẻ thịt" để tận thu vàng với phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng, xâm lấn đến tận trụ sở UBND xã Mỵ Hòa (Kim Bôi, Hòa Bình).